CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngtài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao
4.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn
4.3.1.1. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu
Mặc dù hiện tại Công ty chƣa gặp phải nhiều vấn đề về việc thu hổi công nợ, tuy nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài của doanh nghiệp, quản lý khoản phải thu khách hàng cũng là một vấn đề quan trọng và cần xét đến trong công tác quản lý tài chính của tất cả các doanh nghiệp. Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu do vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng. Hơn nữa, tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ q hạn khó địi hoặc khơng thu hồi đƣợc do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu có một chính sách tín dụng hợp lý doanh nghiệp sẽ thu hút đƣợc khách hàng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, để quản lý khoản phải thu từ khách hàng, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Xác định chính sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng dựa vào các yếu tố nhƣ:
+ Mục tiêu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của Công ty.
+ Tình trạng cạnh tranh: Cơng ty cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi.
+ Tình trạng tài chính của khách hàng: Cơng ty khơng thể mở rộng việc bán chịu cho khách hàng khi đã có nợ phải thu ở mức cao và có sự thiếu hụt vốn lớn vốn bằng tiền trong cân đối thu chi bằng tiền.
- Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu: Đây là khâu rất quan trọng để Công ty xác định rõ khách hàng là ai và quyết định thực hiện chính sách thƣơng mại nhƣ thế nào. Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần có sự phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với những khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở đó quyết định hình thức hợp nghìn đồng.
- Xác định điều kiện thanh tốn: Cơng ty cần quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu thanh toán. Chiết khấu thanh toán là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho khách hàng khi khách hàng trả tiền trƣớc thời han thanh toán. Chiết khấu thanh toán đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi trên hoá đơn. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán sẽ thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm trƣớc hạn và thu hút thêm đƣợc khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng sẽ làm giảm số tiền thực thu. Vì vậy, Cơng ty cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.
- Thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý. Quản lý nợ phải thu là nhằm tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, đối với những khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng thƣờng xuyên và đáng tin cậy Cơng ty nên chấp nhận đơn xin cấp tín dụng. Đối với những khách hàng có uy tín thấp hoặc đáng nghi ngờ, Cơng ty cần ấn định một hạn mức tín dụng hạn chế nhằm tránh rủi ro.
- Thƣờng xuyên kiểm soát nợ phải thu:
Việc mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh tốn với khách hàng là rất cần thiết, Công ty cần thƣờng xuyên xem xét, đánh giá tình hình nợ phải thu và dự đốn nợ phải thu từ khách hàng theo công thức sau:
NPT= DTn x Kpt Trong đó:
NPT: Nợ phải thu dự kiến trong kỳ (năm)
DTn: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tính theo giá thanh tốn bình qn một ngày
Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm
Để tránh tình trạng mở rộng việc bán chịu quá mức, Công ty cần xác định giới hạn bán chịu qua hệ số nợ phải thu. Công thức xác định nhƣ sau:
Nợ phải thu từ khách hàng Hệ số nợ phải thu =
Doanh số hàng bán ra - Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn:
Đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh tốn, Cơng ty phải chuẩn bị các chứng từ cần thiết đồng thời thực hiện kịp thời các thủ tục thanh tốn, nhắc nhở, đơn đốc khách hàng. Hiện nay công tác này ở cơng ty đang đƣợc phịng kế tốn kết hợp với phòng kinh doanh thực hiện. Mỗi đầu tuần, phịng kế tốn sẽ gửi lên bảng theo dõi cơng nợ. Căn cứ vào đó phịng kinh doanh sẽ tiến hành nhắc nhở và đơn đốc khách hàng thanh tốn. Đối với các khoản nợ quá hạn, Công ty phải chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp để thu hồi. Bên cạnh đó, Cơng ty phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và có thể chia nợ quá hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp.
Ngồi ra, việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi để chủ động bảo toàn vốn ngắn hạn phải dựa trên cơ sở là thời gian quá hạn trả nợ và tổng mức nợ của khách hàng. Công ty cần chia thời gian quá hạn trả nợ và tổng nợ ra các mức khác nhau, tƣơng ứng với mỗi mức sẽ có tỷ lệ trích lập dự phịng phù hợp. Mặt khác, việc thƣờng xuyên nhận định, đánh giá về khoản phải thu sẽ nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động thu nợ.
Mặc dù, công tác quản lý các khoản phải thu của Cơng ty những năm vừa qua cũng tƣơng đối có hiệu quả. Tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản giảm, số vòng quay các khoản phải thu ở mức trung bình, tuy nhiên xét về lâu dàiCơng ty vẫn cần lập kế hoạch quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy cơng tác thanh tốn nợ. Đây là một trong những biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lƣợng
vốn ứ đọng ở khâu thanh tốn, nhanh chóng thu hồi và quay vịng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty.
4.3.1.2. Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty đƣợc diễn ra liên tục, việc dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu là hết sức cần thiết. Lƣợng hàng tồn kho này liên quan đến các chi phí nhƣ: chi phí bốc xếp, bảo hiểm, chi phí do giảm giá trị hàng hố trong q trình dữ trữ, chi phí hao hụt, mất mát, chi phí bảo quản, chi phí trả lãi tiền vay,… Nhƣ vậy, thực hiện tốt quản lý hàng tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí, tăng lợi nhuận.
Hiện tại, Cơng ty chƣa áp dụng một mơ hình hay phƣơng pháp quản lý nào đối với việc cung cấp hay dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu mà chỉ quản lý theo kinh nghiệm. Việc đặt hàng với khối lƣợng nhƣ thế nào, lƣợng dự trữ trong kho bao nhiêu chƣa đƣợc quản lý một cách khoa học và bài bản. Vì vậy, Công ty cần nghiên cứu, lựa chọn phƣơng pháp quản lý tồn kho một cách thích hợp.
Để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, Công ty cần quản lý thông qua định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức tồn kho nguyên vật liệu và công tác mua sắm nguyên vật liệu.
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vât liệu
Công ty cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty từ đó xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho tồn Cơng ty. Việc này sẽ giúp Cơng ty kiểm sốt đƣợc định mức tiêu hao một cách toàn diện, đồng thời kiểm sốt đƣợc chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty.
Để thúc đẩy cán bộ công nhân viên trong Công ty tăng cƣờng tiết kiệm, nỗ lực tìm tịi và phát huy sáng kiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả quản lý, việc đƣa cơ chế tiền lƣơng phù hợp đi kèm với định mức tiêu hao nguyên vật liệu là hết sức cần thiết.
Thƣờng xuyên kiểm tra, điều chỉnh định mức cho phù hợp, đảm bảo vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn cung cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng tốt.
- Xác định mức tồn kho nguyên vật liệu
Việc xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu là nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và không gây tồn đọng vốn cho Công ty. Công ty cần xác định rõ danh mục các loại nguyên vật liệu, hàng cần dự trữ, nhu cầu số lƣợng, thời gian cung cấp.
- Công tác mua sắm nguyên vật liệu
Dựa trên kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu, phòng vật tƣ sẽ nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán, ký kết hợpđồng, quản lý việc cung cấp và kiểm tra chất lƣợng. Yêu cầu đối với công tác này là phải tăng cƣờng quản lý nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các hiện tƣợng tiêu cực. Công ty cần luôn cập nhật thông tin về thị trƣờng để lựa chọn đƣợc nguồn cung cấp với chi phí thấp nhất, chất lƣợng cao nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty.
- Kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu
Để nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hàng tồn kho, hoạt động kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu là hết sức cần thiết. Công ty cần quan tâm hơn trong hoạt động này đồng thời theo dõi tình hình nguyên vật liệu tồn kho không sử dụng, nguyên vật liệu kém chất lƣợng, từ đó đƣa ra quyết định xử lý vật tƣ một cách phù hợp nhằm thu hồi vốn và tăng hiệu quả sử dụng tài sản.
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải căn cứ vào sự đánh giá nguyên vật liệu khi kiểm kê và giá cả thực tế trên thị trƣờng.
Để hoạt động quản lý nguyên vật liệu đạt hiệu quả địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ,đồng bộ giữa các bộ phận trọng Công ty. Bộ phận lập kế hoạch sử dụng phải sát với nhu cầu thực tế, xác định lƣợng dự trữ an tồn, chính xác. Bộ phận cung ứng phải cung cấp, đúng, đủ và kịp thời đồng thời quản lý chặt chẽ, kiểm kê thƣờng xuyên.
Nhƣ vậy, quản lý chặt chẽ việc mua sắm, sử dụng cũng nhƣ dự trữ hợp lý nguyên vật liệu sẽ giúp Công ty giảm đƣợc chi phí tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
4.3.1.3. Tăng cường quản lý tiền mặt
Xây dựng kế hoạch, theo dõi biến động và kiểm soát các khoản thu chi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để hoàn thiện số liệu dự báo tiền mặt. Đồng thời Cơng ty cùng phải có kế sách linh hoạt trong việc dự trữ tiền mặt để kịp thời thích ứng với những thay đổi của thị trƣờng, giảm rủi ro dự báo.
Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hố lƣợng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cần thiết, bởi nó đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, tạo lợi thế cho việc mua hàng của công ty.
Quản lý tiền mặt là quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và các loại tài sản gắn với tiền mặt nhƣ các loại chứng khốn có khả năng thanh khoản cao. Các loại chứng khoán gần nhƣ tiền mặt giữ vai trò nhƣ một “bƣớc đệm” cho tiền mặt, vì nếu số dƣ tiền mặt nhiều Cơng ty có thể đầu tƣ vào chứng khốn có khả năng thanh khoản cao, nhƣng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó, căn cứ vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, Công ty cần cân nhắc lƣợng tiền mặt dự trữ và lƣợng tiền đầu tƣ cho các chứng khoán này một cách hợp lý nhằm tối ƣu hoá lƣợng tiền nắm giữ.
Cơng ty có thể xây dựng mơ hình xác định mức tồn trữ tiền mặt với phƣơng pháp kết hợp mơ hình Miller-Orr và mơ hình Stone. Trƣớc hết, sử dụng mơ hình Miller - Orr để xác định giới hạn trên, và giới hạn dƣới của mức tồn trữ tiền mặt. Tiếp theo, đảm bảo mức tồn trữ tiền mặt dựa vào tình hình thực tế theo mơ hình Stone