Đánh giá chung về công tác sử dụngtài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần quốc tế sao việt (Trang 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

3.3. Đánh giá chung về công tác sử dụngtài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao

Sao Việt

3.3.1. Kết quả đạt được

Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất thép. Trong những năm đầu thành lập Cơng ty đã gặp nhiều khó khăn về tài chính cũng nhƣ kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các nhân viên trong Công ty cũng nhƣ sự ham học hỏi của Ban lãnh đạo Công ty, Công ty đã ngày càng phát triển, sản phẩm thép của Công ty đang ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi cả trong nƣớc lẫn nƣớc ngồi. Quy mơ tài sản của công ty đang ngày càng lớn mạnh.

Công ty đã không ngừng khai thác lĩnh vực lợi thế có sẵn đồng thời cũng linh hoạt phát triển thêm các lĩnh vực khác. Mở rộng quy mô về sản phẩm, dịch vụ và vẫn đảm

bảo tốt chất lƣợng khi cung ứng cho khách hàng giúp công ty tăng doanh thu, thúc đẩy tiêu thụ, tăng hiệu quá của tài sản.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, nhiệt huyết, năng động và sáng tạo liên tục tìm kiếm và phát triển mạng lƣới khách hàng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Cơng ty cũng đã có chính sách khuyến khích về tài chính đối với cơng nhân viên có hiệu quả làm việc tốt giúp tăng lƣợng tiêu thụ, tăng năng suất lao động, tăng tốc độ quay vịng tài sản.

Doanh nghiệp đã có sự đầu tƣ về máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ hợp lý, kịp thời nhằm nắm bắt cơ hội của thị trƣởng, mở rộng sản xuất..

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Hạn chế

Qua việc phân tích các số liệu về hoạt động sử dụng tài sản tại doanh nghiệp trong giai đoạn 2013 - 2015 cho thấy: công tác quản lý hoạt động sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt chƣa đạt hiệu quả cao.

Cơ cấu tài sản - nguồn vốn chƣa phù hợp với thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn dài hạn chƣa đủ để trang trải cho tài sản dài hạn. Công ty đang sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp khoản thiếu hụt, điều này có nguy cơ gây mất an tồn tài chính của doanh nghiệp.

Quy trình quản lý, kiểm sốt hoạt động sử dụng tài sản tại doanh nghiệp còn sơ sài, chƣa đồng bộ.

Chi phí hàng năm của Cơng ty ở mức cao, tốc độ tăng chi phí tƣơng đƣơng với tốc độ tăng của doanh thu. Do hoạt động chính của doanh nghiệp vẫn là XNK thép, giá vốn phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp cùng với sự cạnh tranh về giá trên thị trƣờng kìm hãm khiến cho lợi nhuận gộp của doanh nghiệp giảm. Thêm vào đó việc sử dụng nhiều nợ vay khiến chi phí lãi vay cao làm giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Chi phí bán hàng tăng nhanh qua các năm cũng là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng cao và đang có xu hƣớng tăng cũng là một hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng tài sản. Hàng tồn kho ở mức cao cho thấy vốn đang ứ đọng,đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mất đi cơ hội sử dụng số tiền đó vào

hoạt động kinh doanh, tăng chi phí kho bãi, bảo quản kèm theo đó là rủi ro có thể xảy ra khi HTK khơng tiệu thụ đƣợc.

Mặc dù những chính sách trả chậm là rất cần thiết trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng mối quan hệ mới nhƣng để lƣợng vốn này bị chiếm dụng nhiều sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh (khi không đủ vốn để trang trải dẫn đến vay mƣợn làm tăng chi phí lãi vay phải trả).

Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Cơng ty, việc tìm ra ngun nhân của những hạn chế trên nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết. Đó cũng chính là cơ sở để Cơng ty tăng khả năng cạnh tranh, tạo vị thế trên thị trƣờng hiện nay.

3.3.2.2. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan:

Thị trƣờng đang trong giai đoạn phục hổi nhiều cơ hội những cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Giá cả hàng hóa tăng giảm bất thƣờng. Thêm vào đó là là sức ép cạnh tranh lớn, nhất là cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Trung Quốc.

Do đặc thù của ngành thép, khách hàng thƣờng là các doanh nghiệp xây dựng, các nhà thầu... vậy nên việc các nhà thầu chậm giải ngân đã góp phần làm tăng các khoản phải thu, gây khó khăn cho doanh nghiệp cung ứng vật liệu.

- Nguyên nhân chủ quan:

Dự trữ nguyên vật liệu và hàng tồn kho: hàng tồn kho có xu hƣớng tăng, năm 2013 HTK chiếm 57,35% tổng TSNH nhƣng tới năm 2014 hàng tồn kho đã chiếm đến 65,54% tổng TSNH và tiếp tục tăng đến 67,87% trong năm 2015. HTK cao khiến cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị giảm đi. Nguyên nhân là do tình hình lập đơn đặt hàng đơi khi khơng sát thực tế, có trƣờng hợp dƣ thừa nhiều so với nhu cầu sử dụng. Ngồi ra, một số vật tƣ, hàng hóa mua về kho đủ tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣng giá cả cịn cao. Cơng ty chƣa có định mức dự trữ và tiêu hao khiến việc quản lý hàng tồn kho chƣa khoa học. Bên cạnh đó thị trƣờng đầu vào biến động thƣờng xuyên làm cho cơng tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn.

+ Công tác quản lý, đầu tƣ tài sản cố định chƣa hiệu quả:

Xuất phát điểm là một doanh nghiệp thƣơng mại, từ năm 2010 công ty bắt đầu tiến hành sản xuất nhƣng ở quy mô nhỏ. Hoạt động đem lại nguồn thu chính cho

doanh nghiệp vẫn là xuất nhập khẩu thép vì vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐHH chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Phần lớn TSCĐHH đều mới đƣa vào sử dụng không lâu tuy nhiên chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng có thể mang lại cho cơng ty. Điều này dẫn tới lãng phí, làm tăng chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng dẫn đến tăng chi phí đầu vào. Điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán và dịch vụ của Công ty, ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của cơng ty.

Bên cạnh đó, Cơng ty chƣa có kế hoạch cụ thể về đầu tƣ TSCĐ khiến cho việc sử dụng vốn chƣa hợp lý, gây lãng phí vốn và tạo rủi ro cho doanh nghiệp

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT 4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty cổ phần quốc tế Sao Việt

Theo dự báo của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) ngành công nghiệp thép Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trƣởng trong năm năm 2016. Dự báo toàn ngành sẽ tăng 15% so với năm trƣớc, cùng với đó là sự phục hổi lại của thị trƣờng bất động sản, ngành xây dựng đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng tốt là điều kiện thuận lợi để phát triển Công ty.

Dựa vào kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây, dự báo năm 2016 Công ty vẫn tiếp tục tăng trƣởng cả về quy mô tài sản và doanh thu. Theo kế hoạch Công ty sẽ tiếp tục phát triển về chiêu sâu sản phẩm và dịch vụ, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm thép Sao Việt. Phƣơng hƣớng hoạt động Công ty trong giai đoạn tới nhƣ sau:

- Giữ vững và phát triển thị trƣờng, tăng doanh thu thiêu thụ sản phẩm. - Công ty sẽ đẩy mạnh mục tiêu xây dựng và chiếm lĩnh thị trƣờng: Xây dựng thêm nhà xƣởng trên địa điểm thuận lợi phục vụ cho kế hoạch phát triển sản xuất của công ty.

- Tăng cƣờng công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy quản lý điều hành, lập thêm bộ phận quản lý sản xuất.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Điều chỉnh chính sách tín dụng nhằm thu hút khách hàng.

4.2. Dự báo tài chính

Để có những quyết định chính xác hơn trong năm tới doanh nghiệp cần lập dự báo tài chính, tác giả dùng phƣơng pháp dự báo theo phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu tăng trong giai đoạn 2016 -2018.

4.2.1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến

Trƣớc tiên, cần xem xét tình hình tăng trƣởng doanh thu những năm vừa qua tại Cơng ty.

Hình 4.1: Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu giai đoạn 2013 -2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2013-2015)

Quan sát biểu đồ 3.5 cho thấy doanh thu của Công ty trong 3 năm vừa qua liên tục tăng. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu hàng năm lần lƣợt là 6.91% và 10.49%. Theo kỳ vọng của lãnh đạo Công ty cùng với những thuận lợi khách quan, dự báo trong giai đoạn từ 2016 – 2018 Cơng ty tiếp tục duy trì đà tăng trƣởng thêm 3%/năm. Nhƣ vậy, dự báo doanh thu trong 3 năm tới sẽ là: 666.722.189 nghìn đồng năm 2016, tiếp đó là 773.397.740 nghìn đồng năm 2017 và đạt 920.343.310 nghìn đồng vào năm 2018.

Hình 4.2: Biểu đồ dự báo tăng trƣởng doanh thu giai đoạn 2016 -2018

Tiếp theo bằng cách xét kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua,xác định tỷ lệ chi phí trên doanh thu để tìm xu hƣớng và đƣa ra dự báo trong 3 năm tiếp theo.

Bảng 4.1: Bảng cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 – 2015 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí LNTT Thuế TNDN LNST

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013 – 2015)

Nhƣ vậy, tỷ lệ CP/DT của Công ty trong năm 2015 = 99,88%. Dựa vào con số này tiến hành lập bảng dự báo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016 - 2018.

Bảng 4.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến từ 2016 – 2018 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí LNTT Thuế TNDN LNST

4.2.2. Lập bảng cân đối kế tốn dự kiến

Để lập bảng cân đối kế toán dự kiến cho giai đoạn tới, tác giả tiến hành nghiên cứu các số liệu trong quá khứ trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty cổ phần quốc tế Sao Việt.

Trong bảng cân đối kế toán này giả định là một khoản mục sẽ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm doanh thu và một số mục sẽ không thay đổi theo doanh thu. Những mục không thay đổi theo doanh thu đƣợc ký hiệu là K/AD (khơng áp dụng).

Cách tính nhƣ sau:

Tỷ lệ TSNH/Doanh thu năm 2015 = 293.252.449.187/590.019.637.045 = 49,7%

Các chỉ tiêu khác cũng đƣợc tính tốn tƣơng tự và dựa vào đó để tính các chỉ tiêu trong tƣơng lai.

Bảng 4.2: Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2016 - 2018 Chỉ tiêu

Tổng doanh thu

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

4. Hàng tồn kho

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

1. Các khoản phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định

3. Bất động sản đầu tƣ

4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

5. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Nợ phải trả Vốn CSH TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 80

Bảng cân đối kế toán trên cho thấy sự chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn, tài sản năm 2016 dự đốn tăng lên mức 388.033.672 nghìn đồng trong khi nguồn vốn chỉ tăng lên mức 383.420.513nghìn đồng. Nhƣ vậy tài sản không bằng nguồn vốn gây mất cân đối. Để khắc phục điều này cần tăng nguồn vốn thêm 388.033.672- 383.420.513= 4.613.159 nghìn đồng, tƣơng tự đối với năm 2017 và 2018. Lƣợng tiền tăng thêm này đƣợc gọi là nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và ký hiệu là EFN. Đến đây khi lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến xuất hiện một vấn đề mâu thuẫn: doanh thu trong 3 năm dự kiến tăng nhƣng doanh thu sẽ không tăng nếu khơng tìm đƣợc nguồn tài trợ mới. Nếu cơng ty khơng vay tiền hoặc tăng vốn chủ sở hữu thì khả năng tăng doanh thu lên là không thể thực hiện.

Để giải quyết mâu thuẫn trên và làm cân bằng bảng cân đối kế tốn dự kiến, doanh nghiệp có thể lựa chọn 3 hình thức: vay ngắn hạn, vay dài hạn hay tăng vốn chủ sở hữu. Dựa vào những phân tích trong cơ cấu tài sản - nguồn vốn của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể khơng ƣu tiên hình thức vay ngắn hạn.

Nhƣ vậy bảng cân đối kế toán dự kiến hoàn chỉnh trong 3 năm tới nhƣ sau:

Bảng 4.3: Bảng cân đối kế tốn dự kiến hồn chỉnh năm 2016 - 2018

(ĐVT: Nghìn đồng)

Chỉ tiêu A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền

2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn

hạn

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

4. Hàng tồn kho

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

1. Các khoản phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định

Chỉ tiêu

4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

5. Tài sản dài hạn khác

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

1. Nợ phải trả

2. Vốn CSH

3. Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Nhƣ vậy sau 3 năm tổng tài sản của Cơng ty có thể đạt mức 535.641.681 nghìn đồng trong đó TSNH tăng lên 457.430.419 và TSDH là 78.211.261.

4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần quốc tếSao Việt Sao Việt

4.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

4.3.1.1. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu

Mặc dù hiện tại Công ty chƣa gặp phải nhiều vấn đề về việc thu hổi công nợ, tuy nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài của doanh nghiệp, quản lý khoản phải thu khách hàng cũng là một vấn đề quan trọng và cần xét đến trong công tác quản lý tài chính của tất cả các doanh nghiệp. Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu do vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng. Hơn nữa, tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ q hạn khó địi hoặc khơng thu hồi đƣợc do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu có một chính sách tín dụng hợp lý doanh nghiệp sẽ thu hút đƣợc khách hàng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, để quản lý khoản phải thu từ khách hàng, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Xác định chính sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng dựa vào các yếu tố nhƣ:

+ Mục tiêu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của Công ty.

+ Tình trạng cạnh tranh: Cơng ty cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi.

+ Tình trạng tài chính của khách hàng: Cơng ty khơng thể mở rộng việc bán chịu cho khách hàng khi đã có nợ phải thu ở mức cao và có sự thiếu hụt vốn lớn vốn bằng tiền trong cân đối thu chi bằng tiền.

- Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu: Đây là khâu rất quan trọng để Công ty xác định rõ khách hàng là ai và quyết định thực hiện chính sách thƣơng mại nhƣ thế nào. Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần có sự phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với những khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở đó quyết định hình thức hợp nghìn đồng.

- Xác định điều kiện thanh tốn: Cơng ty cần quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu thanh toán. Chiết khấu thanh toán là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho khách hàng khi khách hàng trả tiền trƣớc thời han thanh toán. Chiết khấu thanh tốn đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi trên hoá đơn. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán sẽ thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm trƣớc hạn và thu hút thêm đƣợc khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng sẽ làm giảm số tiền thực thu. Vì vậy, Cơng ty cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.

- Thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý. Quản lý nợ phải thu là nhằm tối đa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần quốc tế sao việt (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w