2. Tài sản dài hạn
2.2.1 Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Giai đoạn 2007: giai đoạn thị trƣờng chứng khoán bùng nổ. Chỉ số VNIndex đạt mốc 1.170,67 điểm HASTC-Index đạt 459,36 điểm.
Giai đoạn 2008- 2009 là giai đoạn đầy sóng gió đối với TTCK Việt Nam. Năm 2008 là năm mà TTCK đang trong đà lao rốc, nền kinh tế Việt
Nam vốn bị ảnh hƣởng phần nào từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối
kinh tế tồn cầu cũng đã dần dần hồi phục nhờ những nỗ lực kích thích kinh tế của Chính phủ Việt Nam. Trong điều kiện mức tiêu dùng suy giảm, sản xuất đình đốn, kim ngạch xuất khẩu thu hẹp, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm sút, mặt bằng chi phí vốn ở mức cao việc thực hiện các gói kích phát triển của Chính phủ đã hỗ trợ và tạo đà cho các doanh nghiệp vƣợt qua giai đoạn khó khăn nhất. Mặt khác trong bối cảnh đó đã có nhiều doanh nghiệp bằng chính nội lực của mình vẫn duy trì đƣợc tăng trƣởng và khẳng định đƣợc vị thế cũng nhƣ uy tín của mình đối với các nhà đầu tƣ. Hết Quý 1 năm 2009 TTCK Việt Nam bắt đầu có bƣớc khởi sắc dần lấy lại niềm tin từ các nhà đầu tƣ và lại thực hiện đƣợc chức năng dẫn vốn của mình cho nền kinh tế.
Năm 2010: năm thứ hai của hậu cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu nhiều ảnh hƣởng. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam đã dần ổn định và đi vào hoạt động tuân theo quy luật thông thƣờng của TTCK, mức biến động của chỉ số giao dịch khơng cịn lớn, thanh khoản không đƣợc cải thiện hơn so với năm 2009, và điều đặc biệt là động thái mua ròng liên tiếp trong 11 tháng của khối các nhà đầu tƣ ngoại trong bối cảnh hệ thống NHTM chịu tác động mạnh mẽ bởi chính sách về an tồn tín dụng mới
đƣợc đƣa ra từ phía ngân hàng Nhà nƣớc. Dƣới đây là một số thông tin tổng hợp về hoạt động của TTCK Việt Nam giai đoạn 2007-2010.
Bảng 2.5: Thống kê giá trị giao dịch tồn thị trường chứng khốn
Việt Nam giai đoạn 2007-2010
Phƣơng thức giao dịch Báo giá Thỏa thuận Tổng Mức vốn hóa Tổng
(Nguồn: Ủy ban chứng khốn Nhà nước)
Biểu đồ 2.2-Sự biến động của chỉ số VNINDEX từ năm 2007-2010
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu tài chính của 20 cơng ty niêm yết có vốn
hóa lớn nhất thị trường tính đến cuối 2010
Stt CK 1 VCB 2 BVH 3 MSN 4 VIC 5 CTG 6 VNM 7 HAG 8 EIB 9 STB 10 DPM 11 FPT 12 HPG 13 PVF 14 SSI 15 PVD 16 KBC 17 VPL 18 SJS 19 OGC 20 ITA
2.2.2.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu
Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán ngày 24- 11-2010, các điều kiện chào bán cổ phiếu bao gồm:
- Là cơng ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hố
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán
- Có phƣơng án phát hành và phƣơng án sử dụng vốn thu đƣợc từ đợt chào bán đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua
- Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng phải cam kết đƣa chứng khoán vào giao dịch trên thị trƣờng có tổ chức trong thời hạn một năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán đƣợc đại hội đồng cổ đông thông qua [9]
- Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh
- Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải đƣợc bán cho trên 100 ngƣời đầu tƣ ngoài tổ chức phát hành, trƣờng hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15%
- Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành vào thời điểm kết thúc đợt phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm, kể từ ngày kết thúc đợt phát hành
- Trƣờng hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vƣợt 10 tỷ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
Công ty niêm yết khi phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn, ngoài việc đáp ứng các điều kiện trên còn phải đáp ứng thêm một số điều kiện khác nữa. + Lần phát hành thêm phải cách lần phát hành trƣớc ít nhất 1 năm tính từ thời điểm đƣợc cấp giấy phép phát hành.
+ Giá trị cổ phiếu phát hành thêm không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu đang lƣu hành. Giá trị cổ phiếu đƣợc tính theo mệnh giá.
+ Trƣờng hợp phát hành cổ phiếu tăng vốn có kèm theo quyền mua cổ phần, phát hành cổ phiếu ƣu đãi có kèm theo chứng quyền, tổ chức phát hành phải nêu rõ phƣơng thức thực hiện quyền trong bản cáo bạch bao gồm các nội dung [Thời hạn thực hiện quyền; Giá trị chuyển đổi, phƣơng pháp tính tốn; Các điều khoản khác liện quan đến quyền lợi của ngƣời sở hữu quyền mua cổ phần hoặc chứng quyền (nếu có)].
Hiện nay, Nghị định mới số 144/2003/NĐ-CP đã giảm điều kiện niêm yết trên TTCK của CTCP về vốn điều lệ từ tối thiểu 10 tỷ đồng xuống còn 5 tỷ đồng và giảm thời gian kinh doanh có lãi. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các CTCP có qui mơ vốn nhỏ tiếp cận với TTCK.
2.2.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu
Theo Luật Chứng khoán Việt Nam ngày 29/06/2006 đã qui định cụ thể điều kiện phát hành trái phiếu.
+ Là doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hố, cơng ty trách nhiệm hữu hạn
+ Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, khơng có khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm
+ Có phƣơng án phát hành, phƣơng án sử dụng và trả nợ vốn thu đƣợc từ đợt chào bán đƣợc Hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu cơng ty thơng qua
+ Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tƣ về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ và các điều kiện khác [9]
+ Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh
+ Tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu xin phép phát hành phải đƣợc bán cho trên 100 ngƣời đầu tƣ; trƣờng hợp tổng giá trị trái phiếu xin phép phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15%
+ Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành, trừ trƣờng hợp tổ chức phát hành là tổ chức tín dụng
+ Có cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với ngƣời đầu tƣ + Xác định đại diện ngƣời sở hữu trái phiếu.