Hệ thống bệnh viện công lập thuộc các nước Đông Âu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 40)

Tại các nƣớc Đông Âu (OECD), hệ thống bệnh viện công là nhà cung cấp dịch vụ y tế chiếm ƣu thế. Hệ thống bệnh viện công do Nhà nƣớc đảm bảo phần lớn nguồn tài chính từ thuế và bảo hiểm y tế thơng qua cấp kinh phí ngân sách và lƣơng.

Các nguồn tài chính của bệnh viện cơng của OECD gồm:

* NSNN cấp: là nguồn tài chính chủ yếu cho hoạt động của bệnh viện. Các tổ chức Nhà nƣớc quyết định việc đầu tƣ trong bệnh viện. Về cơ bản, tất cả các quyết định đầu tƣ nằm trong tay Chính phủ, hầu nhƣ khơng có tự đầu tƣ của các bệnh viện.

* Nguồn từ BHXH bắt buộc: tất cả những ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động buộc phải đóng góp BHXH. Nhìn chung từ cuối những năm 1990, đây trở thành nguồn chính cho hoạt động của các bệnh viện cơng ở Đông Âu. Tuy nhiên , ràng buộc ngân sách đối với các quỹ này rất mềm: Nhà nƣớc bù đắp cho thâm hụt ngân sách BHYT, do vậy càng khuyến khích việc chấp nhận lãng phí.

* Thanh tốn trực tiếp: tất cả các nƣớc Đông Âu đều đƣa ra hệ thống đồng thanh tốn. BHXH cấp tài chính phần lớn các chi phí nhƣng đƣợc bổ sung bằng các khoản thanh toán trực tiếp từ bệnh nhân. Có một điểm cần nhấn mạnh là việc thực hiện đồng thanh tốn ở Đơng Âu rất rời rạc và chỉ áp dụng ở một bộ phận nhỏ các dịch vụ. Bệnh nhân trả trực tiếp cho các dịch vụ CSSK nhƣng đồng thời cũng đƣa tiền trả ơn ( bồi dƣỡng) nửa hợp pháp hay bất hợp pháp cho các bác sỹ. Và điều này xảy ra khá thƣờng xuyên.

Về chi: các định mức chi tiêu của bệnh viện do Nhà nƣớc hoặc BHXH định ra. Các bệnh viện công ở các nƣớc Đông Âu hoạt động trên nguyên tắc bù đắp chi phí bằng thu nhập; họ khơng có quyền chi tiêu vƣợt q ngân sách đƣợc phân bổ. Song trên thực tế các bệnh viện thƣờng chi vƣợt thu và phần

thâm hụt này thƣờng đƣợc NSNN bù đắp. Điều đáng nói ở đây là các ràng buộc ngân sách khá mềm - Nhà nƣớc khơng địi hỏi kỷ luật tài chính đối với khu vực bệnh viện công. Điều này để ngỏ cho con đƣờng lãng phí nguồn lực.

Đối với các bác sỹ làm việc trong bệnh viện cơng ở Đơng Âu có tƣ cách viên chức nhà nƣớc, xếp hạng trong bộ máy thứ bậc quan liêu theo vị trí và thâm niên cơng tác. Lƣơng của họ phụ thuộc vào ngân sách phân bổ cho trả lƣơng nhân viên, phụ thuộc vào tình trạng tài khố của Nhà nƣớc và đặc biệt vào cấp bậc gắn với từng cá nhân trong cơ cấu lƣơng quan liêu. Hình thức trả lƣơng này gây sự phân biệt khơng ngừng so với thu nhập ở các lĩnh vức khác đồng thời không xứng đáng với công sức mà các bác sỹ bỏ ra. Do đó , hiện tƣợng các bác sỹ có “ thu nhập thứ hai” rất phổ biến: đó là các khoản tiền trả ơn, tiền biếu của bệnh nhân. Trong một khảo sát ở Hungary năm 1998: hơn 3/4 dân chúng đƣợc hỏi nói rằng có thơng lệ biếu tiền bác sỹ khi đến KCB tại bệnh viện và khi hỏi các bác sỹ kết quả cũng tƣơng tự: khoảng 75-85% bác sỹ nhận tiền biếu từ bệnh nhân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w