Cơ chế quản lý tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 73 - 75)

II Bệnh nhân nội trú 1 Bệnh nhân có BHYT

2.2.4 Cơ chế quản lý tài sản

Thực tiễn công tác quản lý tài sản của Nhà nƣớc đã đƣợc cụ thể hóa tại Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc và các thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Từ đó Nhà nƣớc xây dựng tiêu chuẩn, định mức: nhà làm việc, phƣơng tiện đi lại trong các Cơ quan Nhà nƣớc; Bộ Tài chính đã có văn bản hƣớng dẫn thực hiện trong việc quản lý, sử dụng các tài sản là nhà làm việc, ô tô con và chế độ điều chuyển, thanh lý tài sản khơng có nhu cầu sử dụng hoặc khơng cịn sử dụng đƣợc.

Nhằm triển khai Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 về quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tƣ hƣớng dẫn số 112/2006/TT-BTC ngày 27/12/2006 của Bộ Tài chính, nhằm tạo quyền tự chủ và chủ động trong việc quản lý và sử dụng tài sản, tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp huy động các nguồn lực hiện có để đầu tƣ trang bị, đổi mới tài sản, đồng thời sử dụng có hiệu quả tài sản nhà nƣớc trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Bộ Y tế đã thực hiện phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm, sửa chữa lớn tài sản từ kinh phí thƣờng xuyên và các quỹ các các đơn vị hành chính, sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế tại Quyết định số 1232/QĐ-BYT ngày 08/4/2008 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Theo đó, các đơn vị đƣợc quyết định mua sắm, sữa chữa lớn các tài sản có giá trị dƣới 01 tỷ đồng, riêng việc quyết định mua sắm đối với xe ô tô phục vụ công tác từ 16 chỗ ngồi trở xuống và xe ô tô chuyên dùng do Bộ Y tế quyết định theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Khi tổ chức thực hiện, các đơn vị phải đấu thầu theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

Hàng năm, Bệnh viện Bạch Mai có thực hiện kiểm kê tài sản, nắm đƣợc tổng quan về số lƣợng, giá trị và cơ cấu sử dụng tài sản, báo cáo Bộ Y tế theo quy định. Nhƣng do tồn tại trong công tác quản lý tài sản từ nhiều năm nay trƣớc không kiểm kê định kỳ; không xây dựng quy chế về quản lý và sử dụng tài sản để gắn trách nhiệm của từng bộ phận, trong khi quy mơ Bệnh viện lớn, có nhiều bộ phận trực thuộc và quản lý, sử dụng với nhiều chủng loại, giá trị tài sản đơn lẻ dễ vận chuyển nên công tác tổ chức thực hiện kiểm kê để đối chiếu, xác định nguồn gốc hình thành cũng nhƣ tình trạng của tài sản với sổ kế toán mất nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn. Theo báo cáo về kết quả tổng hợp kết quả kiểm kê, giá trị tài sản cố định thực tế (các tài sản có cơ sở ghi nhận giá trị) chênh lệch với sổ kế tốn, báo cáo tài chính đến 31/12/2013 là 1.174.931,4trđ nguyên nhân ban đầu đƣợc xác định là do nhiều tài sản đƣợc viện trợ từ trƣớc năm 2000 từ Chính phủ Nhật Bản và Cộng hịa Áo đã hoàn thành đƣa vào sử dụng và đến nay nhiều lần nâng cấp, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị thêm nhƣng chƣa đƣợc Bộ Y tế phê duyệt quyết toán 1.174.414,2trđ và giá trị tài sản chênh lệch chƣa xác định đƣợc nguyên nhân 517,2trđ.

Về quản lý đất đai: Theo báo cáo, Bệnh viện đƣợc giao quản lý 155.000m2 đất tại địa chỉ 78 đƣờng Giải Phóng, Hà Nội (Quyết định số 2140/UB/KTCB ngày 01/6/1978 của Ủ ban Hành chính thành phố Hà Nội) và 222,55m2 tại địa chỉ Phƣơng Mai, Hà Nội. Tuy nhiên, trong khuôn viên đất Bệnh viện đƣợc giao có 16.784,9m2 đất đang bị lấn chiếm đồng thời một số đơn vị trực thuộc Bộ Y tế thực tế đang sử dụng (Bệnh viện Tai Mũi Họng TW; Viện Da liễu TW; Bệnh viện Lã khoa; Bệnh viện Nhiệt đới...) nhƣng chƣa có quyết định bàn giao của cơ quan có thẩm quyền.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w