Bài học kinh nghiệm quốc tế đối với các bệnh viện công của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 42 - 44)

Nam

- Chính phủ nên ƣu tiên chi từ ngân sách nhà nƣớc, trái phiếu chính phủ, nguồn vốn ODA để đầu tƣ nâng cấp và phát triển hệ thống y tế công lập. Bảo đảm đủ ngân sách thực hiện khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo, đối tƣợng chính sách xã hội... Đồng thời, cần tạo điều kiện cho các cơ sở y tế công lập thu hút các nguồn vốn đầu tƣ khác dƣới hình thức vay vốn để nâng cấp trang thiết bị và hạ tầng cơ sở.

- Có chế độ đãi ngộ về lƣơng, thƣởng đối với cán bộ ngành y tế phù hợp với từng chuyên ngành, vùng miền, thời gian cống hiến nhằm khuyến khích những cán bộ có thành tích cao, chun mơn giỏi.

- Chính phủ cần xem xét, quyết định việc phân loại các nhóm bệnh viện cho phù hợp. Trong quá trình tiến hành phân loại bệnh viện, cần kịp thời phát hiện và khắc phục các khuynh hƣớng biến bệnh viện cơng thành bệnh viện tƣ dƣới mọi hình thức.

- Nhà nƣớc nên xây dựng khung giá và giá dịch vụ y tế theo hƣớng tính đúng, tính đủ chi phí dịch vụ, bảo đảm rành mạch giữa hỗ trợ của Nhà nƣớc và phần đóng góp của ngƣời dân trong giá dịch vụ, phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời bệnh ở các vùng có mức thu nhập khác nhau, bảo đảm cơng bằng trong chăm sóc sức khoẻ, song cần có cơ chế, chính sách quản lý, giám sát chặt chẽ để tránh sự lạm dụng kỹ thuật, dịch vụ y tế, thuốc men đối với ngƣời bệnh.

- Triển khai công tác BHYT tới 100% ngƣời dân, tích cực đẩy mạnh hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cơng cộng, nâng cao cơ sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh của ngƣời dân.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w