CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh
2.1.3 Tình hình hoạt động
Trong giai đoạn 2009-2013, nền kinh tế có những biến động phức tạp. Kinh tế thế giới tại nhiều khu vực bƣớc vào giai đoạn suy thoái, thị trƣờng bất động sản đóng băng đã đẩy nhiều doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh đối mặt với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Thị trƣờng vốn huy động nhiều biến động lên xuống đẩy giá mua vốn của các ngân hàng biến đổi nhanh chóng. Theo đó, hoạt động Ngân hàng đã trở nên khó khăn và biến động hơn bao giờ hết. Chi nhánh Bắc Hà Nội với sự lãnh đạo của Ban giám đốc, sự lao động cống hiến của toàn bộ nhân viên chi nhánh trong giai đoạn hoạt động khó khăn này vẫn đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối khả quan:
2.1.3.1 Cho vay
Đóng vai trị quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay là hoạt động cho vay. Tuy nhiên, hoạt động này là hoạt động đầy khó khăn phức tạp, rủi ro cao, địi hỏi lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong chi nhánh đều phải hết sức nỗ lực trong công tác tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định, đến giải ngân, kiểm tra sau cho vay và thu nợ. Mục tiêu của chi nhánh đặt ra trong mọi thời điểm kinh doanh là “Phát triển- An toàn- Hiệu quả”. Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, với phƣơng châm hoạt động rõ ràng, cách thức làm việc linh hoạt, chi nhánh đã đạt đƣợc những thành
Trong giai đoạn 2009-2011, dƣ nợ của chi nhánh Bắc Hà Nội tăng trƣởng đều, tốc độ tăng trƣởng đạt từ 25-60%, đƣa dƣ nợ tại thời điểm năm 2011 đạt tới 4.788 tỷ đồng. Đây cũng là năm nền kinh tế tăng trƣởng tƣơng đối tốt. Nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến là trong giai đoạn này, chi nhánh đã đầu tƣ mạnh vào các dự án lớn có tầm cỡ quốc gia, mức dƣ nợ hàng trăm tỷ đồng, nhƣ dự án mua máy bay của Tổng công ty Hàng không, dự án truyền tải điện của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, tập đoàn điện lực Việt Nam, dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh. Đây là những dự án trung dài hạn của các tập đồn, tổng cơng ty lớn, đem lại lợi nhuận ổn định và lâu dài cho chi nhánh. Tuy nhiên, giai đoạn 2012-2013, tình hình lãi suất mua bán vốn biến động liên tục theo diễn biến của thị trƣờng, tình hình kinh tế có dấu hiệu khó khăn, thị trƣờng chứng khốn và bất động sản trầm lắng, hàng trăm nghìn doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản, hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đặc biệt là hoạt động cho vay cũng bị ảnh hƣởng lớn. Dƣ nợ đến 31/12/2012 giảm xuống còn 4.395 tỷ đồng và đến 31/10/2013 giảm tiếp xuống còn 4.326 tỷ đồng. Trƣớc chỉ tiêu đặt ra của Ngân hàng công thƣơng là 5.900 tỷ đồng và phải tiếp tục tăng trƣởng trong các năm tiếp theo đặt ra một bài tốn khó cho chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng và cho tồn bộ các chi nhánh trong hệ thống Vietinbank.
Bảng 2.3: Dƣ nợ chi nhánh qua các năm
Năm 2009 2010 2011 2012 Đến 31/10/2013
DƯ NỢ CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI QUA CÁC NĂM (đơn vị: tỷ đồng) 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0 DƯ NỢ CHI NHÁNH BẮC
HÀ NỘI QUA CÁC NĂM (đơn vị: tỷ đồng)
Hình 2.1: Dƣ nợ chi nhánh qua các năm (đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Vietinbank Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay năm 2009- 2013)
(i) Dư nợ phân theo loại hình khách hàng vay vốn
- Cá nhân: khu vực này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ của chi nhánh. Cụ thể năm 2009, dƣ nợ cho vay 104 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,5% trong tổng dƣ nợ. Năm 2010, dƣ nợ 167 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,3% trong tổng dƣ nợ. Đến 2011 dƣ nợ là 144 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3% trong tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh. Từ năm 2012-2013 ổn định ở mức dƣ nợ khoảng 160 tỷ đồng, chiếm 4% tổng dƣ nợ toàn chi nhánh.
- Khách hàng doanh nghiệp lớn: Hiện nay, cơ cấu dƣ nợ của chi nhánh vẫn tập trung nhiều vào loại hình khách hàng doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty nhà nƣớc với tỷ lệ chiếm khoảng 60-75% tổng dƣ nợ. Dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân chƣa cao. Năm 2009, dƣ nợ doanh nghiệp lớn đạt 1,509 tỷ đồng, chiểm tỷ trọng 65,5% trong tổng dƣ nợ. Năm 2010 đạt 2,688 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69% trong tổng dƣ nợ. Đến 2011 đạt 3,447 tỷ đồng, chiểm tỷ trọng 72% trong tổng dƣ nợ. Năm 2012 đạt 3.175 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72% trong tổng dƣ nợ. Năm 2013 đạt 3.252 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75% trong tổng dƣ nợ, do đẩy mạnh giải ngân mới một số dự án lớn của Tổng công ty điện lực miền Bắc. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay các doanh
nghiệp lớn ngày càng tăng, do đặc thù từ trƣớc chi nhánh có quan hệ tín dụng chủ yếu với các tổng cơng ty, cơng ty lớn của Nhà nƣớc.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của chi nhánh. Tỷ lệ này dao động từ 21-30% và có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012-2013. Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam với hoạt động cho vay là đa dạng hoá các đối tƣợng cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằm đẩy nhanh đƣợc mức tăng trƣởng dƣ nợ và phân tán rủi ro, không tập trung quá nhiều dƣ nợ đối với một nhóm khách hàng. Chỉ tiêu theo báo cáo của chi nhánh Bắc Hà Nội là tổng dƣ nợ đạt 5.900 tỷ đồng, trong đó dƣ nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đạt 1.500 tỷ đồng cho thấy rõ định hƣớng tăng trƣởng và định hƣớng về loại hình doanh nghiệp một cách rõ rệt của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Thị trƣờng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là một thị trƣờng tiềm năng, tài sản bảo đảm tƣơng đối tốt, đƣợc đánh giá là thị trƣờng mục tiêu của các NHTM trong thời điểm kinh tế cịn nhiều khó khăn và biến động hiện nay.
Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ phân theo loại hình khách hàng vay vốn
Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 1 DNNVV 2 DNL 3 Cá nhân Tổng
Hình 2.2: Cơ cấu dƣ nợ phân theo loại hình khách hàng vay vốn
(Nguồn: Vietinbank Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay năm 2009- 2013)
(ii) Dư nợ phân theo thời hạn
- Bảng số liệu cho thấy, dƣ nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ của chi nhánh. Năm 2009 dƣ nợ cho vay trung dài hạn là 1.678 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73% trong tổng dƣ nợ. Đến 2010 dƣ nợ cho vay trung dài hạn đạt 2.291 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59% tổng dƣ nợ. Năm 2011 dƣ nợ cho vay trung dài hạn tăng mạnh đã đạt tới 3.471 tỷ đồng, chiếm 72,5% trong tổng dƣ nợ. Năm 2012 dƣ nợ cho vay trung dài hạn giảm còn 2.742 tỷ đồng, chiếm 62,5% trong tổng dƣ nợ do một số dự án cho vay đến hạn trả nợ gốc. Đến 31/10/2013, dƣ nợ cho vay trung dài hạn lại tiếp tục đƣợc đẩy lên 3.064 tỷ đồng, chiếm 70,8% tổng dƣ nợ. Nguyên do chủ yếu là trong những năm qua, chi nhánh đã đầu tƣ vào các dự án lớn có tầm cỡ quốc gia. Đây là những dự án có tính khả thi cao, an tồn, nằm trong những khách hàng chiến lƣợc của cả Vietinbank.
- Dƣ nợ ngắn hạn: năm 2009 dƣ nợ ngắn hạn đạt 626 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27% trong tổng dƣ nợ. Năm 2010 dƣ nợ ngắn hạn đạt 1,604 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41%, tăng 978 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, dƣ nợ ngắn hạn đạt 1,317 tỷ đồng, chiếm tỷ
doanh thƣơng mại ngắn hạn. Đến 31/10/2013, con số này lại giảm xuống còn 1.262 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,2% tổng dƣ nợ. So với chủ trƣơng chung của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam yêu cầu chi nhánh Bắc Hà Nội tiếp tục cân đối lại cơ cấu vốn vay theo thời hạn: trung dài hạn: 60%; ngắn hạn: 40% để đảm bảo cân đối, an tồn vốn, phân tán rủi ro thì việc tăng dƣ nợ ngắn hạn là yêu cầu cấp bách.
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ phân theo thời hạn
Chỉ tiêu Dƣ nợ ngắn hạn Dƣ nợ trung dài hạn
Tổng dƣ nợ
(Nguồn: Vietinbank Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay năm 2009- 2013)
100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2009
2.1.3.2 Huy động vốn
Bảng 2.6: Nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội qua các năm
(Đơn vị tính: Tỷ đồng).
Chỉ tiêu
Nguồn tiền gửi doanh nghiệp Nguồn tiền gửi
dân cƣ
Tổng nguồn huy động
(Nguồn: Vietinbank Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay năm 2009- 2013) Huy động vốn
là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động của NHTM, là cơ sở cho các hoạt động khác của ngân hàng. Một nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí thấp và chủ động sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lợi thế hơn. Chi nhánh Bắc Hà Nội trong thời gian qua đã nỗ lực tìm kiếm và áp dụng nhiều chiến lƣợc huy động vốn hiệu quả và đạt đƣợc nhiều kết quả tốt.
Nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 3,156 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi doanh nghiệp đạt 2,373 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75%, tiền gửi dân cƣ đạt 783 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%, trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 4,247 tỷ đồng, tăng 1,091 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 35%. Tiền gửi doanh nghiệp đạt 2,935 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69% trong tổng nguồn vốn, tăng 562 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 24%. Tiền gửi dân cƣ đạt 1,312 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31%, tăng 529 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 68%. Đến năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đã đạt tới 4,622 tỷ đồng, tăng 375 tỷ đồng so với năm 2010, tốc độ tăng 9%. Tiền gửi doanh nghiệp đạt 3,397 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73% tổng nguồn vốn tại chi nhánh, tăng
2010. Năm 2012, tình hình huy động vốn tƣơng đối khó khăn, huy động đạt 4,713 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2011. Năm 2013 cho thấy sự biến đổi mạnh mẽ khi nguồn huy động thời điểm 31/10/2013 đã đạt tới 6.822 tỷ đồng, bằng 103% kế hoạch Ngân hàng Cơng thƣơng giao năm 2013.
Qua đó, ta có thể thấy rằng, cơng tác huy động vốn hiện nay tại chi nhánh Bắc Hà Nội đang đạt hiệu quả tốt. Dƣ nguồn tăng trƣởng đều theo các năm. Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình doanh nghiệp tƣơng ứng với cơ cấu cho vay, huy động vốn từ doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đạt đƣợc kết quả trên là do sự chỉ đạo của NHNN, Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam, những chính sách lãi suất, tiếp thị phù hợp, kịp thời trong công tác huy động vốn từ các doanh nghiệp, cá nhân. Chi nhánh cũng đã tăng cƣờng cơng tác marketing để tìm kiếm nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại Ngân hàng, khách hàng có tiềm năng nguồn vốn mạnh. Ngồi ra, chi nhánh còn nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, thực hiện đúng quy trình, chế độ nghiệp vụ, khắc phục sai sót, bảo mật tuyệt đối nguồn tiền gửi, nâng cao uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
(i) Nguồn vốn phân theo kỳ hạn gửi
Ta có thể thấy rằng, nguồn vốn huy động có xu hƣớng tăng đều đặn qua các năm, nguồn vốn có kỳ hạn ở mức cao, chiếm khoảng 65% trong những năm trở lại đây. Đây là nguồn vốn có kỳ hạn ổn định, làm nguồn gốc căn bản cho nguồn vốn huy động, với mức lãi suất tƣơng đối cao. Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm khoảng 35%, là nguồn vốn tính ổn định khơng bằng nguồn vốn có kỳ hạn, nhƣng chi phí cho nguồn vốn này thấp, lợi nhuận thu đƣợc cao hơn. Cơ cấu vốn phân theo kỳ hạn gửi tại chi nhánh Bắc Hà Nội nhƣ thời điểm hiện tại là cơ cấu vốn lý tƣởng.
Bảng 2.7: Nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo kỳ hạn gửi
(Đơn vị: tỷ đồng).
Chỉ tiêu
Tiền gửi không kỳ hạn Kỳ hạn dƣới 12 tháng Kỳ hạn trên 12 tháng Tổng nguồn huy động 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
Hình 2.4: Nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo kỳ hạn gửi
(Nguồn: Vietinbank Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay năm 2009- 2013)
(ii) Nguồn vốn phân theo loại tiền huy động
tiền gửi nội tệ đã đạt ở mức 5,856 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85% - 86% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng từ 14% - 15% trong tổng nguồn vốn và tƣơng đối ổn định qua các năm. Nguồn tiền gửi ngoại tệ tại chi nhánh không cao là do chi nhánh có ít khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu.
Bảng 2.8: Nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo loại tiền
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ quy VND
Tổng nguồn vốn
Hình 2.5: Nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo loại tiền
Tài trợ thƣơng mại bao gồm: hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và hoạt động bảo lãnh. Tại chi nhánh Bắc Hà Nội, tổ TTTM đã thực hiện nhanh
chóng, chính xác đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu về TTTM của khách hàng. Hoạt động này góp phần quan trọng thúc đẩy cơng tác tín dụng tăng trƣởng tốt, tạo nguồn thu khơng nhỏ đóng góp vào kết quả kinh doanh chung của chi nhánh, khẳng định vị thế của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam trên thị trƣờng.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Bảng 2.9 : Doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm
(Đơn vị: nghìn USD)
Chỉ tiêu
Doanh số ngoại tệ mua vào Doanh số ngoại tệ bán ra
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2009- 2013) Bảng số liệu trên cho thấy năm 2009 doanh số ngoại tệ mua vào là 164 triệu
USD, doanh số ngoại tệ bán ra đạt 164 triệu USD. Năm 2010 doanh số ngoại tệ mua vào là 305 triệu USD, doanh số ngoại tệ bán ra đạt 305 triệu USD, tăng 141 triệu USD so với doanh số ngoại tệ mua vào và bán ra năm 2009, tốc độ tăng 86%. Năm 2011 doanh số ngoại tệ mua vào là 362 triệu USD, doanh số ngoại tệ bán ra đạt 362 triệu USD, tăng 57 triệu USD so với doanh số ngoại tệ mua vào và bán ra cùng kỳ năm 2010, tốc độ tăng 19%. Năm 2012 chứng kiến doanh số mua bán ngoại tệ tăng vọt, doanh số mua ngoại tệ đạt 498 triệu USD và doanh số bán ngoại tệ đạt 498 triệu USD, đạt tốc độ tăng 38%, phản ánh đúng nhu cầu mua bán ngoại tệ nóng bỏng diễn ra trong năm 2012 của thị trƣờng. 10 tháng đầu năm 2013, doanh số mua bán ngoại tệ vẫn dừng lại con số khiêm tốn 186 triệu USD. Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng ngoại tệ đối với khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu giảm trong năm 2012 này.
- Hoạt động thanh toán quốc tế:
Bảng 2.10 : Mở L/C nhập khẩu và thanh tốn L/C nhập khẩu (Đơn vị: nghìn USD) Chỉ tiêu L/C nhập khẩu Thanh toán L/C nhập khẩu
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2009-2013)
(Đơn vị: nghìn USD)
Hình 2.6: Mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C nhập khẩu
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2009- 2013) Nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Năm 2009, giá trị L/C phát hành 24,228 nghìn
USD, L/C thanh tốn là 12,598 nghìn USD. Sang năm 2010, giá trị L/C phát hành 20,263 nghìn USD, giảm 3,965 nghìn USD, L/C thanh tốn là 10,670 nghìn USD, giảm 1,928 nghìn USD so với cùng kỳ năm 2009. Năm 2011, giá trị L/C phát hành 13,613 nghìn USD, L/C thanh tốn là 13,251 nghìn USD, về giá trị L/C phát hành và thanh toán năm 2011 đều tăng. Năm 2012, giá trị L/C phát hành 18,498 nghìn USD, L/C thanh tốn là 25,548 nghìn USD. Trong 10 tháng đầu năm 2013, giá trị L/C phát hành