CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh
2.2.1 Thực trạng cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp nhỏvà vừa
2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay ngắn hạn:
- Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay ngắn hạn phân theo loại hình doanh nghiệp:
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội là một trong năm chi nhánh có hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất hệ thống. Thành lập từ năm 2003, tiền thân là một phòng giao dịch loại I của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Chƣơng Dƣơng, chi nhánh Bắc Hà Nội ngày càng phát triển mạnh
mẽ, có nhiều đóng góp lớn vào sự phát triển tồn hệ thống. Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh hàng năm ở mức cao, tuy nhiên, số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ vay vốn với chi nhánh Bắc Hà Nội lại không nhiều. Số khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên đáng kể trong năm 2009, 2010, 2011 và tăng ít dần vào năm 2012, 2013. Nguyên nhân của hiện tƣợng trên là do cuối năm 2011 đến nay, chính sách thắt chặt tiền tệ cộng thêm ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị hạn chế nên việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng khó tăng trƣởng hơn so với thời điểm trƣớc. Trong số các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại chi nhánh, có tới 80% các doanh nghiệp này vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, cụ thể:
Bảng 2.15: Tăng trƣởng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay ngắn hạn
STT Chỉ tiêu
1 Số lƣợng DNNVV vay ngắn hạn
2 Tốc độ tăng trƣởng (%)
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
- Các khách hàng chi nhánh tiếp thị vay vốn nằm trong danh mục khách hàng mục tiêu, sau khi có đề nghị vay vốn và hồ sơ vay vốn đầy đủ, chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định, xét duyệt cho vay. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc vay vốn ngắn hạn dao động từ 80-90%. Bảng số liệu dƣới đây cho thấy tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc vay vốn ngắn hạn trong số doanh nghiệp nhỏ và vừa đề nghị vay vốn có nhiều biến động, đạt đỉnh cao năm 2011, và giảm dần trong năm 2012-2013 do sự thay đổi của nền kinh tế trong những năm vừa qua. Năm 2010, tỷ lệ này là 71,9%, năm 2011 tăng lên so với năm 2010 và đạt tỷ lệ là 78,1% và năm 2012 giảm xuống còn 76,7%. Sở dĩ có sự tăng lên trong năm 2011 một phần là do số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa đề nghị vay vốn ngắn hạn tăng lên, đồng thời trong năm 2011, các doanh nghiệp thiếu vốn ngắn hạn để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Năm 2012, hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp bắt đầu khó khăn và thực sự khó khăn vào năm 2013,
các doanh nghiệp đến vay không tăng nhiều. Mặt khác, trƣớc biến động của nền kinh tế, các ngân hàng một mặt tăng trƣởng, một mặt xiết chặt cơ chế cho vay nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chủ yếu là các doanh nghiệp đƣợc vay vốn ngắn hạn đều là các khách hàng truyền thống, hoạt động trong các lĩnh vực có hiệu quả, có uy tín và có lịch sử trả nợ đều đặn từ những hợp đồng trƣớc đó hoặc các khách hàng có tình hình tài chính tốt, tài sản bảo đảm chắc chắn.
Bảng 2.16: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc vay vốn ngắn hạn
STT Chỉ tiêu
1 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa
đề nghị vay vốn ngắn hạn
2 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa
đƣợc vay vốn Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
2.2.1.2 Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm 2009, tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 691 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30% trong tổng dƣ nợ cho vay. Năm 2010 đạt 1.040 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27% tổng dƣ nợ cho vay. Năm 2011, tỷ trọng giảm dần còn 25% nhƣng số tuyệt đối vẫn là 1.197 tỷ đồng. Năm 2012 đạt 1.057 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24% tổng dƣ nợ cho vay và đến 31/10/2013, dƣ nợ giảm xuống còn 918 tỷ đồng. Nhƣ vậy, trong năm 2010- 2011, với xu hƣớng tăng của tổng dƣ nợ toàn chi nhánh, tỷ trọng dƣ nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm dần so với tổng dƣ nợ toàn chi nhánh. Mặc dù dƣ nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên trong giai đoạn 2009-2012 nhƣng vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với kết quả hoạt động chung của chi nhánh lại khơng cao, đặc biệt trong năm 2013 thì dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh giảm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng so với tổng dƣ nợ. Điều này bắt buộc chi nhánh phải tiếp tục mở rộng và thu hút đối tƣợng khách hàng nhỏ và vừa để phân
tán đƣợc rủi ro, cân đối cơ cấu cho vay tại chi nhánh và tăng trƣởng dƣ nợ theo đúng chủ trƣơng chung và chỉ tiêu của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
Dư nợ cho vay DNNVV
1400 1200 1000 800 600 400 200 0
Dư nợ cho vay DNNVV
Hình 2.8: Tình hình dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
- Dƣ nợ cho vay ngắn hạn DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay DNNVV:
Bảng 2.17. Cho vay DNNVV theo thời hạn vay vốn
(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu STT 1 Ngắn hạn 2 Trung hạn 3 Dài hạn Tổng
Vay ngắn hạn chủ yếu bù đắp nguồn vốn thiếu hụt tạm thời, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng cao dần trong giai đoạn 2010-2013, từ 73% lên đến 79%. Có thể thấy nhu cầu vay vốn ngắn hạn là nhu cầu chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn thƣờng là các doanh nghiệp đã có lịch sử sản xuất kinh doanh lâu dài, uy tín. Chi nhánh Bắc Hà Nội cũng chú trọng
đẩy mạnh cho vay ngắn hạn trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay. Vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh có thời hạn thu hồi vốn nhanh, khơng có nhiều rủi ro về lãi suất, tƣơng xứng với cơ cấu huy động vốn giai đoạn hiện tại.
1200 1000 800 600 400 Ngắn hạn
Hình 2.9: Cho vay DNNVV theo thời hạn vay vốn (Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
- Phƣơng thức vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Bảng 2.18: Dƣ nợ ngắn hạn DNNVV theo phƣơng thức cho vay
(Đơn vị: Tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 1 Từng lần 2 Hạn mức Tổng
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
Căn cứ vào bảng trên, ta có thể thấy, tại chi nhánh Bắc Hà Nội, vay vốn theo hạn mức tín dụng chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 70-80% tổng dƣ nợ cho vay doanh
nghiệp nhỏ và vừa ngắn hạn, đạt đỉnh cao 84% trong năm 2012. Điều kiện để cho vay theo hạn mức tín dụng là khách hàng là các khách hàng có uy tín, đã từng có quan hệ vay vốn tại chi nhánh trên một năm, lịch sử vay trả tốt, quản lý đƣợc dòng tiền. Điều này chứng tỏ chi nhánh chủ yếu cho vay các doanh nghiệp vay vốn thƣờng xuyên phucc̣ vu c̣nhu cầu sản xuất kinh doanh ngắn han,c̣ khách hàng chủ yếu là các khách hàng truyền thống.
Tỷ lệ vay vốn theo phƣơng thức từng lần không cao, chiếm trên dƣới 20% tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhận thấy tỷ lệ các doanh nghiệp mới vay là không nhiều, dƣ nợ từ các doanh nghiệp đặc thù vay theo hình thức từng lần nhƣ xây dựng, xây lắp... giảm mạnh, đặc biệt trong năm 2012-2013.
- Dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành hàng:
Bảng 2.19: Dƣ nợ ngắn hạn DNNVV theo ngành hàng (Đơn vị: Tỷ đồng) STT Ngành 1 Sắt thép 2 Nhựa 3 Hàng tiêu dùng 4 Khác Tổng
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
Dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Bắc Hà Nội chỉ tập trung vào một số ngành hàng chính: ngành sắt thép và vật liệu xây dựng, ngành nhựa, ngành hàng tiêu dùng. Cơ cấu các ngành có thay đổi theo từng giai đoạn:
2013, do ảnh hƣởng của nền kinh tế, bất động sản đóng băng, ngành xây dựng xây lắp trở nên khó khăn dẫn tới cầu về sắt thép, vật liệu xây dựng giảm kéo theo nhu cầu vay vốn của ngành này cũng giảm. Ngành nhựa sau những biến động mạnh về giá năm 2007-2008 cũng đã có những phục hồi đáng kể. Dƣ nợ cao nhất là 165 tỷ đồng, chiếm 18% trong cơ cấu dƣ nợ. Ngành hàng tiêu dùng cũng là ngành phát triển đều đặn trong năm 2009-2012, đạt đỉnh năm 2012 với mức dƣ nợ 390 tỷ đồng, chiếm tới 43% tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, cản trở lớn của ngành này là khi tăng trƣởng dƣ nợ mạnh, tài sản đảm bảo phải bổ sung tƣơng ứng, nhƣng những quy định khắt khe về việc nhận và quản lý tài sản bảo đảm là hàng hố của Ngân hàng cơng thƣơng cũng là một rào cản lớn khó vƣợt qua. Dƣ nợ đến 31/10/2013 giảm còn 280 tỷ đồng và dự kiến còn tiếp tục giảm mạnh trong những tháng cuối năm 2013. Các ngành hàng khác bao gồm: ngành gỗ, ngành vận tải, ngành vận chuyển hành khách, du lịch...chiếm tỷ trọng 20% trong tổng dƣ nợ và cũng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012-2013.
- Dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo nhóm nợ:
Bảng 2.20: Dƣ nợ ngắn hạn DNNVV theo nhóm nợ Nhóm nợ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Tổng dƣ nợ
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở mức thấp, dƣới 1% cho thấy chất lƣợng tín dụng của chi nhánh cũng nhƣ của khu vực doanh nghiệp này rất tốt.
2.2.1.3 Doanh số cho vay thu nợ các món vay ngắn hạn DNNVV- chi nhánh Bắc Hà Nội Bảng 2.21: Doanh số cho vay thu nợ ngắn hạn DNNVV
Chỉ tiêu Dƣ nợ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ
(Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2012)
Doanh số cho vay tăng đều qua các năm 2009-2012, từ 568 tỷ đồng năm 2009 đến 1.658 tỷ đồng năm 2012. Năm 2013, con số này đã giảm, dƣ nợ ngắn hạn của các DNNVV cũng giảm. Doanh số thu nợ thì tăng đều qua các năm 2009-2013, từ 548 tỷ đồng năm 2009 đến 1.580 tỷ đồng năm 2013. Cơ bản nhận thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng nói chung và các món ngắn hạn DNNVV nói riêng tƣơng đối tốt, khách hàng vay trả thƣờng xuyên, lƣợng khách hàng không thực hiện đúng cam kết là rất ít. Nhờ vậy, ngân hàng có thể hoạt động bình thƣờng và tạo điều kiện cho sự phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tƣơng lai.
Hình 2.10: Doanh số cho vay thu nợ ngắn hạn DNNVV
(Đơn vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Vietinbank- CN Bắc Hà Nội- Báo cáo cho vay DNNVV năm 2010- 2013)