CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA
3.4. Kiến nghị
3.4.2. Đối với Ngân hàng nhà nước
- Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục rà soát lại các cơ chế, quy định hiện hành về hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, giảm bớt sự trùng lắp, không phù hợp giữa các văn bản, tránh trƣờng hợp văn bản vừa ban hành đã có văn bản bổ sung, chỉnh sửa, gây khó khăn cho việc tra cứu.
- Nâng cao chất lƣợng thông tin hệ thống thơng tin tín dụng, cập nhật kịp thời các thơng tin về quan hệ tín dụng, tài sản đảm bảo của tồn bộ các doanh nghiệp có tham gia vay vốn của toàn hệ thống ngân hàng, đảm bảo thơng tin ln chính xác, kịp thời, phục vụ tốt nhất cho các quyết định về cho vay cũng nhƣ các nghiệp vụ ngân hàng khác.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát hoạt động cho vay tại các NHTM. Từ đó có những cảnh báo về rủi ro, đề phịng những rủi ro mang tính hệ thống, có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng. Kiểm sốt tốc độ tăng trƣởng tín dụng, định hƣớng ngành hàng bằng các chính sách ban hành về cho vay với từng ngành, đảm bảo các NHTM cho vay đúng định hƣớng của NHNN cũng nhƣ của chính phủ. Từ đó phát triển đƣợc nền kinh tế chuẩn theo những mục tiêu đã đề ra ban đầu.
- Luật các TCTD chƣa hoàn toàn tạo cho TCTD tính độc lập về tƣ duy và những phát quyết mang tính chủ quan. Các TCTD ln phải theo đuổi các mệnh lệnh về kinh tế hoặc dự đoán về cơ chế chính sách thiếu rõ ràng, vì vậy đồng vốn khơng sinh lời có xu hƣớng gia tăng. Trong thời gian tới, cần có những chính sách thay đổi để nâng cao tính chủ động trong việc xử lý các tình huống tín dụng tại các TCTD.
- Việc xử lý nợ xấu, đặc biệt trong thời điểm hiện nay có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của hoạt động cho vay tại các NHTM. Vì thế NHNN cần đƣa ra các cơ chế cụ thể, mang tính thực tiễn cao nhằm hƣớng cho các NHTM sự chủ động và quyết liệt để xử lý triệt để nợ xấu. NHNN cũng cần ban hành thông tƣ về việc xử lý những tổn thất sau khi NHTM bán nợ để đẩy mạnh thực hiện việc xử lý nợ của các NHTM.