Phân Năm loại 1-5 chỗ 6-15 chỗ 16-23 chỗ Nguồn : www.vama.org.vn
Từ năm 2003 đến năm 2009 thuế tiêu thụ đặc biệt tăng với tỉ lệ đáng kể cho tất cả các loại xe dưới 24 chỗ. Tuy nhiên sau ngày 1/4/2009 đến năm 2012 thuế tiêu thụ đặc biệt đã được điểu chỉnh theo số chỗ ngồi và dung tích xi lanh. Với xu hướng tăng áp dụng cho xe có dung tích xi lanh trên 2.0L và dưới 9 chỗ ngồi. Đối với xe từ 10 chỗ ngồi đến 24 chỗ ngồi thì thuế tiêu thụ đặc biệt khơng thay đổi.
lộ trình hội nhập AFTA, đến năm 2018, thuế suất nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ các nước trong khu vực ASEAN sẽ giảm về mức 0% thì khi đó, giá xe nhập khẩu nguyên chiếc sẽ rẻ hơn xe sản xuất, lắp ráp trong nước. Điều này là chắc chắn vì xe lắp ráp trong nước ngồi nhập linh kiện từ ASEAN có thuế suất 0% thì vẫn phải nhập khơng ít linh kiện từ khu vực ngồi ASEAN và phải chịu thuế suất 5%. Chỉ mới có thuế nhập khẩu giảm, giá xe nhập đã giảm, nếu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt cũng áp dụng giống như các doanh nghiệp sản xuất trong nước thì chắc rằng, doanh nghiệp trong nước khó lịng mà cạnh tranh lại.
2.2.2.5. Thuế trước bạ
Dưới đây là biểu thuế trước bạ áp dụng cho các dòng xe (theo chỗ) và phân biệt theo tỉnh Bảng 2.7 – Bảng thuế trƣớc bạ Hà Nội & TP HCM Tỉnh khác Hà Nội & TP HCM Tỉnh khác Hà Nội & TP HCM Tỉnh khác Hà Nội & TP HCM Tỉnh khác Nguồn : www.vama.org.vn
Năm 2011, với lý do hạn chế nhập siêu, Chính phủ đã nới mức trần đối với phí trước bạ dành cho xe dưới 10 chỗ ngồi từ 15% lên 20%. Một số địa phương như Hà Nội đã tăng vọt mức phí từ 12% lên 20%, TP HCM từ 10 lên 15%.
Bộ Tài chính ban hành Thơng tư số 34/2013/TT-BTC để sửa đổi, bổ sung một số điều về hướng dẫn về lệ phí trước bạ. Thơng tư của Bộ Tài chính nêu rõ, tại những tỉnh thành phố đang thu lệ phí trước bạ lần đầu đối với ơtơ chở người dưới 10 chỗ ngồi (kể cả lái xe) ở mức 10 đến 15% thì giữ nguyên mức thu kể từ sau 1/4/2013. Với những địa phương nào thu cao hơn 15% thì áp dụng mức thu 15%
cho đến khi Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố đó ban hành mức thu lệ phí trước bạ mới. Đối với ơ tơ chở người dưới 10 chỗ ngồi (kể cả lái xe) đăng ký lần thứ 2 trở đi nộp lệ phí trước bạ với mức thu là 2% và áp dụng thống nhất trên toàn quốc. Đối với xe đã đăng ký, chuyển nhượng qua nhiều người được giải quyết đăng ký xe theo quy định mới của Bộ Cơng An. Theo đó, Hồ sơ kê khai nộp lệ phí trước bạ đối với loại xe này là hồ sơ hợp pháp để đăng ký quyền sở hữu và sử dụng xe, bao gồm các giấy tờ theo quy định của Bộ Công an và giấy tờ khác theo quy định của pháp luật về quản lý thuế (trừ chứng từ nộp lệ phí trước bạ).
2.2.2.6. Các yếu tố khác
Ngành công nghiệp hỗ trợ : Cản trở lớn nhất đối với sự phát triển của công
nghiệp ô tô Việt Nam là thiếu ngành công nghiệp hỗ trợ. Sau nhiều năm áp dụng chính sách nội địa hóa bằng biện pháp hành chính, đến nay dù có một số cơng ty tun bố đạt được tỷ lệ nội địa hóa 35-40% đối với một số dịng xe, nhưng nhìn chung ngành cơng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô gần như vẫn là con số khơng. Có thể nói, hình thành được ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng mạnh là chìa khóa để ơ tơ chế tạo tại Việt Nam có giá thành mang tính cạnh tranh quốc tế. Nhưng cơng nghiệp phụ trợ không thể phát triển với quy mơ thị trường ơ tơ cịn q nhỏ bé như hiện nay.
Các chính sách của nhà nước : Thị trường ơ tơ Việt Nam có tiềm năng phát
triển rất lớn. Nhưng tiềm năng này chỉ được đánh thức khi giá xe được đưa về mặt bằng giá chung của khu vực và thế giới. Điều này hồn tồn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước.
Cho đến nay, chính sách đối với ngành ơ tơ vẫn cịn mơ hồ và hay thay đổi. Mặc dù các quan chức của Bộ Công Thương vẫn tuyên bố Việt Nam muốn xây dựng và phát triển ngành cơng nghiệp này nhưng chính sách về thuế lại đi ngược lại. Việc áp đặt thuế suất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt cao cũng đồng nghĩa với việc giới hạn sức phát triển của thị trường. Điều này có thể xuất phá từ hai nguyên nhân: mạng lưới đường bộ kém phát triển nên phải hạn chế lượng xe tham gia giao thông và thuế đánh trên ô tô đang là nguồn thu lớn cho ngân sách. Lẽ đương nhiên,
cắt giảm thuế sẽ làm ngân sách thất thu khơng nhỏ, nhưng đó chỉ là sự suy giảm tạm thời.
Một khi ô tô trở thành một ngành công nghiệp lớn, hiệu quả thu lại sẽ nhiều hơn gấp bội so với những thiệt hại trước mắt. Bên cạnh đó, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cũng nhiều lần khuyến nghị, Chính phủ khó mà cải thiện điều kiện yếu kém của cơ sở hạ tầng kỹ thuật nếu không thu hút được khu vực tư nhân tham gia. Kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy, thị trường ô tô phát triển sẽ là động lực quan trọng để tư nhân đầu tư mở rộng mạng lưới giao thơng.
Ngồi ra, điều doanh nghiệp ngành ơ tơ cần ở Chính phủ là sự ổn định về chính sách và có chiến lược phát triển rõ ràng. Những năm qua, chính sách đối với ngành này, nhất là thuế, thường xuyên thay đổi và khó dự đốn. Chính vì vậy, khơng nhà sản xuất nào có thể n tâm để xây dựng những kế hoạch đầu tư dài hạn.
2.2.3. Các nhân tố nội tại trong công ty TNHH Toyota Láng Hạ
Vốn điều lệ của Công ty được ghi trong quyết định thành lập là : 2.424.242 USD (Bằng chữ: Hai triêụ bốn trăm hai mươi bốn nghin h ai trăm bốn mươi hai Đô
la My), đa đươcg̣ cac nha đầu tư gop đu, cụ thể như sau:
̃̃̃
- TOYOTA TSUSHO CORPORATION gop
Môṭ triêụ hai trăm mươi hai nghin môṭ trăm hai mươi môṭ Đôla My ), chiếm 50%
vốn điều lê ,g̣ bằng tiền măṭ, thiết bi g̣sưa chưa bao dương , thiết bi g̣phu g̣tung , xe cho
cơng ty va may phat điêṇ;
̀̀ ́́
̀̉
- TƠNG CÔNG TY VÂṆ TẢI HÀNƠỊ gop
Mơṭ triêụ hai trăm mươi hai nghin môṭ trăm hai mươi môṭ Đôla My ̃̀
vốn điều lê,g̣bằng tiền măṭvàgiátri quyềṇ sử dungg̣ mảnh đất 5000 m2 tại 25A Láng Hạ, Quâṇ Đống Đa , Hà Nội ( nay là 103 đường Láng Ha ,g̣ Phường Láng Ha ,g̣ Quâṇ Đống Đa, Hà Nội).
- Kinh doanh và sửa chữa bảo dưỡng xe từ năm 1996. Số lượng xe đã bán trong năm 2012 là trên 1600 xe Toyota.
- Tổng số lượng cán bộ nhân viên là 168 người tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012. Tổng số lao động trong lĩnh vực kinh doanh là 34 người.Tổng số lao
động trong lĩnh vực bảo dưỡng - sửa chữa là 134 người. Đội ngũ nhân viên thường xuyên được đào tạo và kiểm tra theo quy trình của Toyota Việt Nam.
- Công ty không ngừng đầu tư , đổi mới công nghệ , ứng dụng tiến bộ khoa học, cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng vàsau bán hàng, đáp ứng được yêu cầu của phương thức quản lý. Thực hiện chương trình đổi mới công nghệ. Công ty TNHH Toyota Láng Hạ là công ty đầu tiên đạt tiêu chuẩn ISO 14001.
Bảng 2.8 – Bảng kê trang thiết bị nhà xƣởng Danh sách
Cầu 2 trụ Máy thử phanh
Máy kiểm tra giảm sóc Máy đo side slip
Máy đo góc đặt bánh xe Máy cân bằng lốp Máy tháo lắp lốp
Giàn nắn khung xe tai nạn Kích nâng hộp số
Cẩu động cơ
Máy chuẩn đốn động cơ Máy nạp gas điều hồ Đồ sửa chữa chun dùng Máy phân tích khí thải Máy chỉnh đèn pha Buồng sơn sấy Đèn sấy
Máy pha sơn vi tính ( ICI và Dupont) Mát tiện
Máy láng đĩa phanh Máy khoan, mài Máy ép thuỷ lực
Máy hàn điểm ( Mix - Max) Máy hàn điện 1 pha
Máy sấn tôn ( Chiều dài 4,5m, lực ép 150 tấn) Máy sấn tôn ( Chiều dài 2m, lực ép 100 tấn) Máy chém tôn (Dài 2,5m, chiều dày tối đa 5mm) Máy cóc dập thủy lực
4m)
Máy phát điện - 60 KVA Trạm hạ thế - 250 KVA Xe cứu hộ
Nguồn : Công ty TTHC
Cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng và sau bán hàng, Công ty từng bước tập trung đầu tư nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực. Thông qua đào tạo mới, đào tạo nâng cao theo quy trình đào tạo tại TMV theo hàng tháng, hàng quý và hàng năm cho nhiều cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên để nâng cao năng lực, hồn thiện quy trình để phục vụ khách hàng, cung cấp dịch vụ, hoạt động liên tục 24/24 giờ đối với hoạt động cứu hộ, cứu nạn xe của khách hàng.
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH Toyota Láng Hạ
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Tài sản của Cơng ty TNHH Toyota Láng Ha g̣được hình thành từ vốn góp TOYOTA TSUSHO CORPORATION và TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI bao gồm vốn cố định hữu hình , tài sản cố định vơ hình . Tiêu chuẩn để xác định tài sản cố định được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính . Tại cơng ty hạch tốn đơcg̣ lâpg̣ thực hiện phản ánh tài sản được giao , hàng quý thực hiện trích lập khấu hao theo quy định , tuy nhiên đều được tập hợp và phản ánh về TỔ
NG CÔNG TY VÂṆ TẢI HÀ NỢI và TOYOTA TSUSHO CORPORATION Trích mục 1, điều 11 ( tài sản của tổng cơng ty) trong quy chế tài chính của Tổng cơng ty: “Tài sản của Công ty bao gồm: tài sản cố định hữu hình, vơ hình, tài sản lưu động Cơng ty”. Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên tắc và phương pháp hạch tốn tn theo chuẩn mực của bộ tài chính quy định. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng, áp dụng cho tất cả các tài sản theo tỷ lệ được tính tốn để phân bổ nguyên giá trong suốt thời gian ước tính sử
dụng và phù hợp với quy định tại Quyết Định số 206 /2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính.
Bảng 2.9 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Nội dung
1. Tổng doanh thu thuần
2. Tài sản
3. Tài sản bình quân 4. Lợi nhuận KT trước thuế
5. Lợi nhuận sau thuế 6. Sức sản xuất của tài sản (SOA)
7. Sức sinh lời của tài sản ( ROA )
8. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần
9. Suất hao phí của TS so lợi nhuận sau thuế
10. Tỷ suất sinh lời của doanh thu ( ROS )
Nguồn: [4] Qua kết quả tính tốn hiệu quả sử dụng tài sản qua các năm 2010, 2011, 2012 được phân tích bảng dưới đây:
Bảng 2.10 - Phân tích so sánh hiệu quả sử dụng tài sản giai đoạn 2010-2012
Nội dung
1. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 2. Sức sinh lời của tài sản (ROA) 3. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần 4. Suất hao phí của TS so lợi nhuận sau thuế 5. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS )
Bảng 2.11 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
1. Tổng doanh thu thuần
2. Tài sản
3. Tài sản bình quân
4. Lợi nhuận KT trước thuế 5. Lợi nhuận sau thuế
6. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 7. Sức sinh lời của tài sản ( ROA ) 8. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần
9. Suất hao phí của TS so lợi nhuận sau thuế
10. Tỷ suất sinh lời của doanh thu(ROS)
2.3.1.1. Sức sản xuất của tài sản
Qua số liệu tính ở trên ta thấy cứ 1 đồng tài sản trong từng kỳ phân tích năm 2010 tạo ra 11,28 đồng doanh thu, năm 2011 tạo ra 12,81 đồng doanh thu, năm
xuất của tài sản giảm 1,21 đồng tương đương giảm cịn 90,55%. So sánh với Cơng ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình (TMD), năm 2012 sức sản xuất của tài sản đạt 9,71 đồng kém 1,89 đồng tương đương bằng 83,71%. Có thể nói việc đầu tư và sử dụng tài sản có hiệu quả sự vận động của tài sản tại công ty nhanh.
2.3.1.2. Sức sinh lời của tài sản
Qua số liệu tính tốn ta thấy 1 đồng tài sản của Tổng cơng ty đầu tư trong từng kỳ phân tích thì: năm 2010 đem về 0,267 đồng lợi nhuận, năm 2011 đem về 0,323 đồng lợi nhuận, năm 2012 đem về 0,112 đồng lợi nhuận, năm 2011 tăng 0,056 đồng tương đương tăng lên 120,97 %, nhưng năm 2012 lại giảm so 2011 là 0,211 đồng tương đương giảm còn 34,67% . So sánh với TMD, sức sinh lời của tài sản năm 2012 đạt 0,074 kém 0,038 tương đương 66,07% của TTHC. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng tài sản đầu tư của công ty mang lại hiệu quả cần phát huy. Tuy nhiên năm 2012 sức sinh lời của tài sản giảm mạnh so với 2011, Cần xem xét cụ thể để đưa ra biện pháp.
2.3.1.3. Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Qua số liệu tính tốn và phân tích để thu được 1 đồng doanh thu trong từng kỳ phân tích năm 2010 Công ty phải đầu tư 0,088 đồng tài sản, năm 2011 doanh nghiệp phải đầu tư 0,078 đồng tài sản, năm 2012 doanh nghiệp phải đầu tư 0,086 đồng tài sản. Năm 2011 để tạo được 1 đồng doanh thu thì suất hao phí tài sản đã giảm 0,01 đồng tương đương giảm còn 88,86%. Năm 2012 so với 2011 để tạo 1 đồng doanh thu sự hao phí tài sản tăng 0,008 đồng so với năm 2011 tương đương tăng 110,26%. So sánh với TMD, năm 2012 có suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần 0,103 đồng nhiều hơn TTHC là 0,017 tương đương 119,77%. Có thể thấy chi phí đầu tư tài sản để tạo doanh thu của công ty tăng giảm, cần xem xét để giữ vững hoặc ngày càng giảm suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần để nâng cao hiệu quả sử dụng.
2.3.1.4. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế
Qua số liệu phân tích để thu được 1 đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng thì năm 2010 phải cần 3,749 đồng tài sản, năm 2011 phải cần 3,097 đồng tài sản, năm
2012 phải cần 8,932 đồng tài sản. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 là tương đương 82,61%. Tuy nhiên năm 2012 suất hao phí của tài sản so lợi nhuận sau thuế tăng so năm 2011 là 5,835 đồng tương đương 228,41%. So sánh với TMD, năm 2012 suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế đạt 13,60 cao hơn TTHC là 4,668 đồng tương đương 152,26%. Để tìm hiểu rõ vấn đề này tác giả phân tích thêm tiêu chí (ROA)
Bảng 2.12 - Bảng phân tích sự ảnh hƣởng của các tiêu chítới ROA
STT Chỉ tiêu 1 ROA 2 ROS 3 SOA Nguồn [4] Qua phân tích ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) năm 2011 so 2010 tăng 0,056 là do tỷ suất sinh lời của doanh thu và số vòng quay tài sản đều tăng. Còn năm 2012 so 2011 tỷ suất sinh lời của tài sản giảm là do tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm 0,015 và sức sản xuất của tài sản cũng giảm 1,21 (từ 12,81 xuống cịn 11,6).
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tác giả sử dụng một số tiêu chí đánh giá theo bảng tính tốn kết quả dưới đây :
Bảng 2.13 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn