.14 Bảng so sánh phân tích các tiêu chí sử dụng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH toyota láng hạ (Trang 73)

Nội dung

1. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu. ( ROE)

2. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

3. Suất hao phí của VCSH so với doanh thu

thuần

4. Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận

sau thuế

5. Sức sinh lời của nguồn vốn.

6. Tỷ suất sinh lời của doanh thu

(ROS)

7. Sức sản xuất của tài sản (SOA)

8. Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE)

Bảng 2.15 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của TMD

Nội dung 1. Tổng doanh thu thuần (VND)

2. Lợi nhuận kế toán trước thuế (VND) 3. Lợi nhuận sau thuế (VND)

4. Vốn chủ sở hữu bình quân.(VND) 5. Tổng nguồn vốn bình quân (VND) 6. Tài sản bình qn

7. Chi phí lãi vay

8. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 9. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

10. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với doanh thu thuần

11. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với lợi nhuận sau thuế

12. Sức sinh lời của nguồn vốn

13. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) 14. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 15. Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE)

Nguồn : [5] Nhận xét: Qua số liệu tính tốn ở bảng 2.17, bảng 2.18 và bảng 2.19 ta thấy:

- Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cao và tăng qua các năm 2010, 2011 là 0,381 và 0,442 tăng 0,0611 đồng, tương đương 116,01%. Tuy nhiên đến năm 2012 thì chỉ tiêu này giảm mạnh xuống cịn 0,147 giảm 0,295 đồng, tương đương giảm còn 33,26%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,184 cao hơn TTHC là 0,037 đồng, tương đương cao hơn 125, 17%.

- Số vòng quay của vốn chủ sở hữu qua các năm 2010 và 2011 tương đối cao chứng tỏ Công ty bảo tồn và phát huy tốt vốn chủ sở hữu. Cụ thể năm 2010 và 2011 lần lượt là 16,13 và 17,55. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1,42 tương đương tăng lên 108,8%. Đến năm 2012 giảm xuống 15,26 giảm so với năm 2011 là 2,29 tương đương giảm còn 86,95%. So sánh với TMD, năm 2012 đạt 24,26 cao hơn TTHC là 9 tương đương 158,98%, số vòng quay của vốn chủ sở hữu của TMD cao hơn nhanh hơn TTHC.

- Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với doanh thu thuần năm 2010 và 2011 lần lượt là 0,062 và 0,057. Mức chênh lệch giảm 0,005 tương đương giảm còn 91,94%. Đến năm 2012 tăng lên 0,066 mức tăng là 0,009 tương đương tăng lên 115,79%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,041 kém TTHC 0,025 tương đương 62,12%. Như vậy TMD đạt 1 đồng doanh thu mất ít vốn chủ sở hữu hơn TTHC.

- Suất hao phí của nguồn vốn chủ sở hữu so với lợi nhuận sau thuế giảm từ 2,623 năm 2010 xuống còn 2,261 năm 2011, mức giảm tương ứng là 0,362 tương đương giảm còn 88,2%. Điều này chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu quả, chi phí vốn chủ sở hữu để tạo lợi nhuận giảm chứng tỏ việc bảo toàn và phát huy vốn chủ sở hữu tốt. Tuy nhiên đến năm 2012 so năm 2011 thì suất hao phí này tăng lên rất cao lên đến 6,791 mức tăng tương ứng là 4,53 đồng tương đương tăng 300,53%. Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu kém hiệu quả, chi phí vốn chủ sở hữu để tạo lợi nhuận rất cao. So với TMD, năm 2012 đạt 5,442 kém TTHC là 1,349 đồng tương đương chỉ bằng 80,14%. Như vậy, để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thì TMD cần ít vốn chủ sở hữu hơn TTHC.

- Sức sinh lời của nguồn vốn tăng qua các năm cụ thể : 2010, 2011 tương ứng là 0,368 và 0,439, mức chênh lệch tăng 0,071 tương đương tăng lên 119,29%. Tuy nhiên năm 2012 giảm so năm 2011 xuống còn 0,162 mức chênh lệch giảm 0,277 tương đương giảm cịn 36,9%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,112 ít hơn TTHC là 0.05 đồng tương đương chỉ bằng 69,14%. Do đó, TTHC sử dụng 1 đồng nguồn vốn vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được nhiều đồng lợi nhuận kế tốn trước thuế và chi phí lãi vay hơn TMD.

Để có thể hiểu rõ hơn tác giả biến đổi ROE theo mơ hình tài chính:[12]

Bảng 2.16 - Bảng phân tích các tiêu chí ảnh hƣởng đến ROE Tiêu STT chí 1 ROE 2 ROS 3 SOA 4 AOE Nguồn [4] Nhận xét: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE năm 2011 so 2010 tăng là do tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) tăng, số vòng quay của tài sản (SOA) tăng, hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE) giảm. Còn tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2012 so 2011 giảm là do ROS, SOA giảm và AOE giảm. Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán tăng so với doanh thu, hàng hóa bán chậm, lợi nhuận giảm, cần đưa ra các biện pháp giảm chi phí và tăng Doanh thu thuần.

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Để đánh giá xem hiệu quả sử dụng và quản lý chi phí của Cơng ty TNHH Toyota Láng Hạ căn cứ vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 2010, 2011, 2012, tác giả tính tốn một số chỉ tiêu qua bảng sau:

Bảng 2.17 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Nội dung

1. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD

2. Giá vốn hàng bán 3. Chi phí bán hàng 4. Chi phí quản lý DN 5. Chi phí lãi vay 6. Lợi nhuận kế tốn trước thuế

7. Tổng chi phí HĐSX KD

8. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng

bán

9. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

10. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Tỷ suất lợi nhuận kế tốn trước thuế so tổng chi phí

Bảng 2.18 - Bảng phân tích so sánh hiệu quả sử dụng chi phí qua các năm 2010, 2011, 2012

Nội dung

1. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

2. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

3. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý

doanh nghiệp

4. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so tổng

chi phí

Bảng 2.19 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Nội dung

1. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 2. Giá vốn hàng bán 3. Chi phí bán hàng 4. Chi phí quản lý DN 5. Chi phí lãi vay

6. Lợi nhuận kế tốn trước thuế 7. Tổng chi phí HĐSX KD

8. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

9. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

10. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so tổng chi phí

Nhận xét:

- Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy nhìn chung việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận so giá vốn hàng bán năm 2011 tăng so năm 2010 từ 0,035 lên 0,036 tương đương 102,86%. Tuy nhiên năm 2012 giảm mạnh so 2011 xuống còn 0,015 tương đương 41,67%. So với TMD năm 2011 đạt 0,0146 và năm 2012 đạt 0,011 thấp hơn TTHC tương ứng là 0,0214 và 0,004 tương đương chỉ bằng 40,56% và 73,33%. Do vậy, TTHC có 1 đồng giá vốn hàng bán tạo ra lợi nhuận cao hơn TMD.

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng năm 2011 tăng so với 2010 từ 1,195 lên 1,300 tăng 0,105 đồng, tương đương tăng 108,79%. Đến năm 2012, lại

giảm xuống 0,452 tương đương giảm xuống 34,77%. So với TMD, năm 2011 và năm 2012 tương ứng là 0,534 và 0,374 ít hơn TTHC tương ứng ít hơn là 0,766 và 0,078 tương đương chỉ bằng 41,08% và 82,74%. Như vậy để có 1 đồng lợi nhuận thì TTHC bỏ ra ít hơn chi phí bán hàng so với TMD, nhưng tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng ngày càng giảm, do đó TTHC phải xem xét phương hướng cắt giảm chi phí bán hàng.

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 giảm so với năm 2010 từ 5,254 xuống 4,760 đồng, giảm 0,494 đồng tương đương giảm còn 90,6%. Năm 2012 giảm xuống 0,619 tương đương giảm còn 13%. So với TMD, năm 2011 là 3,735 ít hơn với TTHC là 1,025 tương đương bằng 78,47%. Năm 2012 của TMD là 1,690 đồng cao hơn TTHC là 1,071 tương đương 273,02%. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp của TTHC ngày càng giảm, giảm mạnh năm 2012. Như vậy, năm 2011 để có 1 đồng lợi nhuận thì TTHC bỏ ra ít hơn chi phí quản lý doanh nghiệp hơn so với TMD. Nhưng năm 2012, TTHC có tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều. Điều này chứng tỏ lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của TTHC sụt giảm nghiêm trọng ( chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi khơng nhiều). Do vậy, TTHC cần phải có phương án tăng lợi nhuận và giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí năm 2011 giảm so năm 2010 từ 0,033 xuống 0,031 đồng, giảm 0,002 đồng tương đương giảm còn 93,94%. Nhưng sang năm 2012 thì giảm mạnh xuống cịn 0,005 đồng, giảm 0,026 đồng, tương đương giảm còn 16,13%. So sánh với TMD, năm 2011 là 0,014 ít hơn TTHC là 0,017 tương đương bằng 45,16%. Năm 2012 là 0,01 cao hơn TTHC là 0,005 tương đương bằng 200%. Như vậy, năm 2011 thì 1 đồng chi phí bỏ ra TTHC sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn TMD. Nhưng năm 2012, thì 1 đồng chi phí bỏ ra TTHC tạo ra ít lợi nhuận hơn TMD. Điều này chứng tỏ lợi nhuận của TTHC sụt giảm nghiêm trọng năm 2012. Do vậy, TTHC cần phải có phương án tăng lợi nhuận và giảm tổng chi phí.

2.3.4. Phân tích tiêu chí hiệu quả xã hội

Doanh thu của Cơng ty gồm : Doanh thu bán hàng , doanh thu dịch vụ sửa chữa vàbảo dưỡng được ghi nhận phải nộp ngân sách nhà nước . Doanh thu từ dịch vụ khác được xác định trên cơ sở giá thỏa thuận với các đối tác, thời điểm xác định doanh thu là thời điểm kết quả giao dịch và cung ứng dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy và có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch này.

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm doanh thu phát sinh từ lãi tiền gửi, lãi chênh lệch tỷ giá và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2010, 2011, 2012 ta có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, và nhiệm vụ với ngân sách nhà nước.

Tình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ với ngân sách Nhà nước

Hàng năm Công ty xây dựng các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra, tổng sản lượng bán hàng, tổng doanh thu, tổng số lao động và chế độ với người lao động và tình hình nộp ngân sách nhà nước để đánh giá cơng tác này tác giả xem xét bảng kết quả dưới đây :

Bảng 2.20 - Bảng phân tích so sánh một số tiêu chítình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ với ngân sách nhà nƣớc năm 2010, 2011, 2012

STT Nội dung I TỔNG SẢN LƢỢNG 1 Kế được giao 2 Kết thực tế 3 So hoạch năm 4 So với TH năm trước II TỔNG DOANH THU 1 Kết được giao 2 Kết thực tế 3 So

hoạch năm 4 So với TH năm trước III NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1 Kế hoạch được giao 2 Số ngân sách 3 So hoạch năm 4 So với TH năm trước

IV TỔNG SỐ LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG

1 Lao thời 31/12 2 Chi nhân cơng 3 Thu bình đầu người/1 năm 4 Tỷ người tham bảo hiểm 5 Nộp sách bq/người/ năm Nguồn: [4]

Theo báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31/12/2010 – 31/12/2011 và 31/12/2012 đã được kiểm toán.

Nhận xét : Tổng sản lượng năm 2011 so với năm 2010 là tăng, đến năm 2012 giảm mạnh so với kế hoạch đề ra và so thực hiện năm trước. Từ đó tổng thu của cơng ty cũng tăng giảm tương ứng. Vì vậy tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước năm 2010 đạt 11,880,301,064 đồng, và tăng mạnh năm 2011 đạt 18,053,607,600 đồng và giảm mạnh năm 2012 ( đạt 4,318,786,628). Nguyên nhân

của sự sụt giảm năm 2012 là do lợi nhuận kế toán trước thuế của TTHC sụt giảm nghiêm trọng từ 46,616,877,483 đồng năm 2011 xuống cịn 14,664,396,488 đồng năm 2012. Do đó, TTHC cần phải có biện pháp tăng lợi nhuận và cắt giảm chi phí trong thời gian tới.

2.4. Phân tích thực trạng Quản trị công ty của công ty TNHH Toyota Láng Hạ theo thẻ điểm cân bằng

2.4.1. Phân tích thực trạng Quản trị kinh doanh của công ty TNHH Toyota Láng Hạ theo Thẻ Điểm Khách Hàng

Thẻ điểm cân bằng đánh giá công ty dựa trên 4 thẻ điểm là Thẻ Điểm Khách Hàng, Thẻ điểm Tài Chính, Thẻ Điểm Quy Trình Nội Bộ và Thẻ Điểm Học Hỏi và Phát Triển. Việc Thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu theo từng Thẻ Điểm để đánh giá thực trạng hoạt động Quản Trị kinh doanh và là cơ hội để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của một Doanh nghiệp.

Dựa trên cơ sở tình hình thị trường trong nước và đặc thù của hệ thống phân phối sản phẩm ơ tơ được trình bày trong mục 2.2.2.2, để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Láng Hạ, tác giả tập trung thu thập dữ liệu và phân tích theo Thẻ Điểm Khách Hàng. Việc phân tích theo Thẻ Điểm Quy trình nội bộ, Thẻ Điểm Tài chính và Thẻ Điểm Học hỏi và phát triển sẽ được nghiên cứu sâu hơn của các Đề tài sau này.

2.4.1.1. Vai trò của khách hàng

Triết lý quản trị hiện đại luôn đánh giá cao tầm quan trọng của khách hàng và phương pháp đáp ứng nhu cầu của họ. Đây là những chỉ số rất quan trọng, nếu khách hàng khơng hài lịng, họ sẽ tìm những nhà cung cấp khác có khả năng đáp ứng nhu cầu. Việc hoạt động kém trong Thẻ điểm này là dấu hiệu kinh doanh sẽ xuất hiện nhiều bất ổn trong tương lai dù bức tranh tài chính hiện tại trơng có vẻ hứa hẹn.

Sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường đã và đang đặt ra cho doanh nghiệp nhiều thách thức. Khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn đối với cùng một loại hàng hoá hay dịch vụ. Thực tế đã chứng minh rằng các doanh nghiệp có chiến lược

và kế hoạch đầu tư hiệu quả nguồn lực cho việc nâng cao giá trị khách hàng thì thường là các doanh nghiệp dành được thị phần lớn trong thương trường.

Để đạt được yêu cầu này, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược định hướng khách hàng tối ưu xuyên suốt toàn bộ các hoạt động trong doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp đều ý thức được sự tồn tại và phát triển của họ phụ thuộc vào việc có giành được khách hàng khơng; có thoả mãn được những yêu cầu thay đổi của họ khơng và có duy trì được lịng trung thành của khách hàng khơng ? Bên cạnh đó, vấn đề cần tập trung vào đối tượng khách hàng chiến lược nào, chính sách chăm sóc họ ra sao cũng cần phải cần nhắc.

Cách tốt nhất để đảm bảo khách hàng ở lại lâu dài là trở thành một doanh nghiệp định hướng vào khách hàng. Một doanh nghiệp định hướng vào khách hàng là doanh nghiệp đó ln coi khách hàng là ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động của mình, đồng thời khách hàng sẽ là động lực chèo lái và phát triển doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại và phát triển khơng vì lợi nhuận trước mắt mà phải vì một lợi nhuận lâu dài và bền vững. Với vai trò là người tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp, chỉ có khách hàng mới đảm đương được vai trò này.

Rất nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được vấn đề này nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện thành công. Trở thành doanh nghiệp định hướng khách hàng có thể kéo theo các thay đổi về cơ cấu, quá trình, năng lực nhân sự...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH toyota láng hạ (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w