.1 0 Phân tích so sánh hiệu quả sử dụng tài sản giai đoạn 2010-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH toyota láng hạ (Trang 68)

Nội dung

1. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 2. Sức sinh lời của tài sản (ROA) 3. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần 4. Suất hao phí của TS so lợi nhuận sau thuế 5. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS )

Bảng 2.11 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

1. Tổng doanh thu thuần

2. Tài sản

3. Tài sản bình quân

4. Lợi nhuận KT trước thuế 5. Lợi nhuận sau thuế

6. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 7. Sức sinh lời của tài sản ( ROA ) 8. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần

9. Suất hao phí của TS so lợi nhuận sau thuế

10. Tỷ suất sinh lời của doanh thu(ROS)

2.3.1.1. Sức sản xuất của tài sản

Qua số liệu tính ở trên ta thấy cứ 1 đồng tài sản trong từng kỳ phân tích năm 2010 tạo ra 11,28 đồng doanh thu, năm 2011 tạo ra 12,81 đồng doanh thu, năm

xuất của tài sản giảm 1,21 đồng tương đương giảm cịn 90,55%. So sánh với Cơng ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình (TMD), năm 2012 sức sản xuất của tài sản đạt 9,71 đồng kém 1,89 đồng tương đương bằng 83,71%. Có thể nói việc đầu tư và sử dụng tài sản có hiệu quả sự vận động của tài sản tại công ty nhanh.

2.3.1.2. Sức sinh lời của tài sản

Qua số liệu tính tốn ta thấy 1 đồng tài sản của Tổng cơng ty đầu tư trong từng kỳ phân tích thì: năm 2010 đem về 0,267 đồng lợi nhuận, năm 2011 đem về 0,323 đồng lợi nhuận, năm 2012 đem về 0,112 đồng lợi nhuận, năm 2011 tăng 0,056 đồng tương đương tăng lên 120,97 %, nhưng năm 2012 lại giảm so 2011 là 0,211 đồng tương đương giảm còn 34,67% . So sánh với TMD, sức sinh lời của tài sản năm 2012 đạt 0,074 kém 0,038 tương đương 66,07% của TTHC. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng tài sản đầu tư của công ty mang lại hiệu quả cần phát huy. Tuy nhiên năm 2012 sức sinh lời của tài sản giảm mạnh so với 2011, Cần xem xét cụ thể để đưa ra biện pháp.

2.3.1.3. Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần

Qua số liệu tính tốn và phân tích để thu được 1 đồng doanh thu trong từng kỳ phân tích năm 2010 Cơng ty phải đầu tư 0,088 đồng tài sản, năm 2011 doanh nghiệp phải đầu tư 0,078 đồng tài sản, năm 2012 doanh nghiệp phải đầu tư 0,086 đồng tài sản. Năm 2011 để tạo được 1 đồng doanh thu thì suất hao phí tài sản đã giảm 0,01 đồng tương đương giảm còn 88,86%. Năm 2012 so với 2011 để tạo 1 đồng doanh thu sự hao phí tài sản tăng 0,008 đồng so với năm 2011 tương đương tăng 110,26%. So sánh với TMD, năm 2012 có suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần 0,103 đồng nhiều hơn TTHC là 0,017 tương đương 119,77%. Có thể thấy chi phí đầu tư tài sản để tạo doanh thu của công ty tăng giảm, cần xem xét để giữ vững hoặc ngày càng giảm suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần để nâng cao hiệu quả sử dụng.

2.3.1.4. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế

Qua số liệu phân tích để thu được 1 đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng thì năm 2010 phải cần 3,749 đồng tài sản, năm 2011 phải cần 3,097 đồng tài sản, năm

2012 phải cần 8,932 đồng tài sản. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 là tương đương 82,61%. Tuy nhiên năm 2012 suất hao phí của tài sản so lợi nhuận sau thuế tăng so năm 2011 là 5,835 đồng tương đương 228,41%. So sánh với TMD, năm 2012 suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế đạt 13,60 cao hơn TTHC là 4,668 đồng tương đương 152,26%. Để tìm hiểu rõ vấn đề này tác giả phân tích thêm tiêu chí (ROA)

Bảng 2.12 - Bảng phân tích sự ảnh hƣởng của các tiêu chítới ROA

STT Chỉ tiêu 1 ROA 2 ROS 3 SOA Nguồn [4] Qua phân tích ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) năm 2011 so 2010 tăng 0,056 là do tỷ suất sinh lời của doanh thu và số vòng quay tài sản đều tăng. Còn năm 2012 so 2011 tỷ suất sinh lời của tài sản giảm là do tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm 0,015 và sức sản xuất của tài sản cũng giảm 1,21 (từ 12,81 xuống cịn 11,6).

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn

Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tác giả sử dụng một số tiêu chí đánh giá theo bảng tính tốn kết quả dưới đây :

Bảng 2.13 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn

Nội dung

1. Tổng doanh thu

thuần (VND)

2. Lợi nhuận kế toán trước thuế (VND)

3. Lợi nhuận sau thuế (VND) 4. Vốn chủ sở hữu bình quân.(VND) 5. Tổng nguồn vốn bình qn (VND) 6. Tài sản bình qn 7. Chi phí lãi vay 8. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu

(ROE)

9. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

10. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với doanh thu thuần 11. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với lợi nhuận sau thuế 12. Sức sinh lời của nguồn vốn

13. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS). 14. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 15. Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE) Nguồn: [4]

Bảng 2.14 - Bảng so sánh phân tích các tiêu chí sử dụng nguồn vốn

Nội dung

1. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu. ( ROE)

2. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

3. Suất hao phí của VCSH so với doanh thu

thuần

4. Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận

sau thuế

5. Sức sinh lời của nguồn vốn.

6. Tỷ suất sinh lời của doanh thu

(ROS)

7. Sức sản xuất của tài sản (SOA)

8. Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE)

Bảng 2.15 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của TMD

Nội dung 1. Tổng doanh thu thuần (VND)

2. Lợi nhuận kế toán trước thuế (VND) 3. Lợi nhuận sau thuế (VND)

4. Vốn chủ sở hữu bình quân.(VND) 5. Tổng nguồn vốn bình quân (VND) 6. Tài sản bình quân

7. Chi phí lãi vay

8. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 9. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

10. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với doanh thu thuần

11. Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với lợi nhuận sau thuế

12. Sức sinh lời của nguồn vốn

13. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) 14. Sức sản xuất của tài sản (SOA) 15. Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE)

Nguồn : [5] Nhận xét: Qua số liệu tính tốn ở bảng 2.17, bảng 2.18 và bảng 2.19 ta thấy:

- Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cao và tăng qua các năm 2010, 2011 là 0,381 và 0,442 tăng 0,0611 đồng, tương đương 116,01%. Tuy nhiên đến năm 2012 thì chỉ tiêu này giảm mạnh xuống cịn 0,147 giảm 0,295 đồng, tương đương giảm còn 33,26%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,184 cao hơn TTHC là 0,037 đồng, tương đương cao hơn 125, 17%.

- Số vòng quay của vốn chủ sở hữu qua các năm 2010 và 2011 tương đối cao chứng tỏ Công ty bảo tồn và phát huy tốt vốn chủ sở hữu. Cụ thể năm 2010 và 2011 lần lượt là 16,13 và 17,55. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1,42 tương đương tăng lên 108,8%. Đến năm 2012 giảm xuống 15,26 giảm so với năm 2011 là 2,29 tương đương giảm còn 86,95%. So sánh với TMD, năm 2012 đạt 24,26 cao hơn TTHC là 9 tương đương 158,98%, số vòng quay của vốn chủ sở hữu của TMD cao hơn nhanh hơn TTHC.

- Suất hao phí của vốn chủ sở hữu với doanh thu thuần năm 2010 và 2011 lần lượt là 0,062 và 0,057. Mức chênh lệch giảm 0,005 tương đương giảm còn 91,94%. Đến năm 2012 tăng lên 0,066 mức tăng là 0,009 tương đương tăng lên 115,79%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,041 kém TTHC 0,025 tương đương 62,12%. Như vậy TMD đạt 1 đồng doanh thu mất ít vốn chủ sở hữu hơn TTHC.

- Suất hao phí của nguồn vốn chủ sở hữu so với lợi nhuận sau thuế giảm từ 2,623 năm 2010 xuống còn 2,261 năm 2011, mức giảm tương ứng là 0,362 tương đương giảm còn 88,2%. Điều này chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu quả, chi phí vốn chủ sở hữu để tạo lợi nhuận giảm chứng tỏ việc bảo toàn và phát huy vốn chủ sở hữu tốt. Tuy nhiên đến năm 2012 so năm 2011 thì suất hao phí này tăng lên rất cao lên đến 6,791 mức tăng tương ứng là 4,53 đồng tương đương tăng 300,53%. Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu kém hiệu quả, chi phí vốn chủ sở hữu để tạo lợi nhuận rất cao. So với TMD, năm 2012 đạt 5,442 kém TTHC là 1,349 đồng tương đương chỉ bằng 80,14%. Như vậy, để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thì TMD cần ít vốn chủ sở hữu hơn TTHC.

- Sức sinh lời của nguồn vốn tăng qua các năm cụ thể : 2010, 2011 tương ứng là 0,368 và 0,439, mức chênh lệch tăng 0,071 tương đương tăng lên 119,29%. Tuy nhiên năm 2012 giảm so năm 2011 xuống còn 0,162 mức chênh lệch giảm 0,277 tương đương giảm còn 36,9%. So với TMD, năm 2012 đạt 0,112 ít hơn TTHC là 0.05 đồng tương đương chỉ bằng 69,14%. Do đó, TTHC sử dụng 1 đồng nguồn vốn vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được nhiều đồng lợi nhuận kế tốn trước thuế và chi phí lãi vay hơn TMD.

Để có thể hiểu rõ hơn tác giả biến đổi ROE theo mơ hình tài chính:[12]

Bảng 2.16 - Bảng phân tích các tiêu chí ảnh hƣởng đến ROE Tiêu STT chí 1 ROE 2 ROS 3 SOA 4 AOE Nguồn [4] Nhận xét: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE năm 2011 so 2010 tăng là do tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) tăng, số vòng quay của tài sản (SOA) tăng, hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu (AOE) giảm. Còn tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2012 so 2011 giảm là do ROS, SOA giảm và AOE giảm. Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán tăng so với doanh thu, hàng hóa bán chậm, lợi nhuận giảm, cần đưa ra các biện pháp giảm chi phí và tăng Doanh thu thuần.

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Để đánh giá xem hiệu quả sử dụng và quản lý chi phí của Cơng ty TNHH Toyota Láng Hạ căn cứ vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 2010, 2011, 2012, tác giả tính tốn một số chỉ tiêu qua bảng sau:

Bảng 2.17 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Nội dung

1. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD

2. Giá vốn hàng bán 3. Chi phí bán hàng 4. Chi phí quản lý DN 5. Chi phí lãi vay 6. Lợi nhuận kế tốn trước thuế

7. Tổng chi phí HĐSX KD

8. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng

bán

9. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

10. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so tổng chi phí

Bảng 2.18 - Bảng phân tích so sánh hiệu quả sử dụng chi phí qua các năm 2010, 2011, 2012

Nội dung

1. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

2. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

3. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý

doanh nghiệp

4. Tỷ suất lợi nhuận kế tốn trước thuế so tổng

chi phí

Bảng 2.19 - Bảng tính tốn một số tiêu chí phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Nội dung

1. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 2. Giá vốn hàng bán 3. Chi phí bán hàng 4. Chi phí quản lý DN 5. Chi phí lãi vay

6. Lợi nhuận kế tốn trước thuế 7. Tổng chi phí HĐSX KD

8. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

9. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

10. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Tỷ suất lợi nhuận kế tốn trước thuế so tổng chi phí

Nhận xét:

- Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy nhìn chung việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận so giá vốn hàng bán năm 2011 tăng so năm 2010 từ 0,035 lên 0,036 tương đương 102,86%. Tuy nhiên năm 2012 giảm mạnh so 2011 xuống còn 0,015 tương đương 41,67%. So với TMD năm 2011 đạt 0,0146 và năm 2012 đạt 0,011 thấp hơn TTHC tương ứng là 0,0214 và 0,004 tương đương chỉ bằng 40,56% và 73,33%. Do vậy, TTHC có 1 đồng giá vốn hàng bán tạo ra lợi nhuận cao hơn TMD.

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng năm 2011 tăng so với 2010 từ 1,195 lên 1,300 tăng 0,105 đồng, tương đương tăng 108,79%. Đến năm 2012, lại

giảm xuống 0,452 tương đương giảm xuống 34,77%. So với TMD, năm 2011 và năm 2012 tương ứng là 0,534 và 0,374 ít hơn TTHC tương ứng ít hơn là 0,766 và 0,078 tương đương chỉ bằng 41,08% và 82,74%. Như vậy để có 1 đồng lợi nhuận thì TTHC bỏ ra ít hơn chi phí bán hàng so với TMD, nhưng tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng ngày càng giảm, do đó TTHC phải xem xét phương hướng cắt giảm chi phí bán hàng.

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 giảm so với năm 2010 từ 5,254 xuống 4,760 đồng, giảm 0,494 đồng tương đương giảm còn 90,6%. Năm 2012 giảm xuống 0,619 tương đương giảm còn 13%. So với TMD, năm 2011 là 3,735 ít hơn với TTHC là 1,025 tương đương bằng 78,47%. Năm 2012 của TMD là 1,690 đồng cao hơn TTHC là 1,071 tương đương 273,02%. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp của TTHC ngày càng giảm, giảm mạnh năm 2012. Như vậy, năm 2011 để có 1 đồng lợi nhuận thì TTHC bỏ ra ít hơn chi phí quản lý doanh nghiệp hơn so với TMD. Nhưng năm 2012, TTHC có tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều. Điều này chứng tỏ lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của TTHC sụt giảm nghiêm trọng ( chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi không nhiều). Do vậy, TTHC cần phải có phương án tăng lợi nhuận và giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí năm 2011 giảm so năm 2010 từ 0,033 xuống 0,031 đồng, giảm 0,002 đồng tương đương giảm cịn 93,94%. Nhưng sang năm 2012 thì giảm mạnh xuống còn 0,005 đồng, giảm 0,026 đồng, tương đương giảm còn 16,13%. So sánh với TMD, năm 2011 là 0,014 ít hơn TTHC là 0,017 tương đương bằng 45,16%. Năm 2012 là 0,01 cao hơn TTHC là 0,005 tương đương bằng 200%. Như vậy, năm 2011 thì 1 đồng chi phí bỏ ra TTHC sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn TMD. Nhưng năm 2012, thì 1 đồng chi phí bỏ ra TTHC tạo ra ít lợi nhuận hơn TMD. Điều này chứng tỏ lợi nhuận của TTHC sụt giảm nghiêm trọng năm 2012. Do vậy, TTHC cần phải có phương án tăng lợi nhuận và giảm tổng chi phí.

2.3.4. Phân tích tiêu chí hiệu quả xã hội

Doanh thu của Công ty gồm : Doanh thu bán hàng , doanh thu dịch vụ sửa chữa vàbảo dưỡng được ghi nhận phải nộp ngân sách nhà nước . Doanh thu từ dịch vụ khác được xác định trên cơ sở giá thỏa thuận với các đối tác, thời điểm xác định doanh thu là thời điểm kết quả giao dịch và cung ứng dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy và có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch này.

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm doanh thu phát sinh từ lãi tiền gửi, lãi chênh lệch tỷ giá và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH toyota láng hạ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w