Sự cần thiết chuyển đổi cỏc Tổng Cụng ty Nhà nướ cở Việt nam sang hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tổng công ty điện lực việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 29 - 32)

nam sang hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế.

Cỏc Tổng Cụng ty trờn thực tế vẫn là cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuần tuý. Mối liờn hệ chủ yếu giữa Tổng Cụng ty với cỏc cơ quan chủ quản và giữa Tổng Cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn tuy cú một số cải thiện nhất định, song cơ bản vẫn là mối quan hệ thiờn về quản lý hành chớnh. Chớnh vỡ vậy, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, hỡnh thức liờn kết của doanh nghiệp Nhà nước núi chung, Tổng Cụng ty Nhà nước núi riờng vẫn đang là một yờu cầu đặt ra trong quỏ trỡnh đổi mới cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.

Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đó nhấn mạnh phải tiếp tục thực hiện đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước theo hướng chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Nghị quyết Trung ương lần thứ 9 khoỏ IX đó khẳng định lại chủ trương này: “Đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc Tổng Cụng ty Nhà

nước. Tổng kết thớ điểm việc chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ - cụng ty con; tớch cực chuẩn bị để hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế mạnh do Tổng Cụng ty Nhà nước làm nũng cốt”.

Việc chuyển đổi tổ chức lại Tổng Cụng ty Nhà nước sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con nhằm chuyển từ liờn kết theo kiểu hành chớnh với cơ chế giao vốn sang liờn kết bền chặt bằng cơ chế đầu tư tài chớnh là chủ yếu; xỏc định rừ quyền lợi, trỏch nhiệm về vốn và lợi ớch kinh tế giữa cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con và cụng ty liờn kết; tăng cường năng lực kinh doanh cho cỏc đơn vị tham gia liờn kết; tạo điều kiện để phỏt triển, hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế mạnh ở Việt Nam.

Việc chuyển đổi, tổ chức lại Tổng Cụng ty Nhà nước theo mụ hỡnh cụng mẹ - cụng ty con nhằm tạo điều kiện phỏt triển năng lực, quy mụ và phạm vi kinh doanh của cụng ty, thỳc đẩy việc tớch tụ, sử dụng tiềm lực tài chớnh và cỏc

nguồn lực khỏc của cụng ty để đầu tư, gúp vốn và tham gia liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc, đẩy mạnh việc cổ phần hoỏ cỏc đơn vị thành viờn của cụng ty.

Thực tế, một số Tổng Cụng ty sau khi chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con (Cụng ty đầu tư phỏt triển và xõy dựng; Cụng ty xõy lắp điện 3; Cụng ty đầu tư, xuất nhập khẩu và xõy dựng Việt nam) đó thu được kết quả khả quan. Sau một năm hoạt động, Cụng ty đầu tư, xuất nhập khẩu và xõy dựng Việt nam đó tăng doanh thu lờn 3,2 lần; lợi nhuận tăng 3,55 lần, số lượng lao động tăng gần 2 lần, thu nhập bỡnh quõn người lao động tăng 1,7 lần. Cụng ty xõy lắp điện 3 doanh thu tăng 39%, nộp ngõn sỏch tăng 31,45%, lợi nhuận tăng 71%, thu nhập người lao động tăng 10%.

Thực tiễn hoạt động của cỏc Tổng Cụng ty núi trờn sau khi chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con đó cho thấy những ưu thế và tiềm năng to lớn của mụ hỡnh này.

Thứ nhất, yếu tố quyết định để kiểm soỏt một doanh nghiệp là quyền sở

hữu tư liệu sản xuất của doanh nghiệp đú, quyền sở hữu này biểu hiện thành quyền sở hữu về vốn. Nếu cụng ty mẹ khụng cú quyền sở hữu về vốn thỡ khụng thể kiểm soỏt tài chớnh dẫn đến khụng thể quản lý được cỏc doanh nghiệp thành viờn. Do đú, thụng qua việc nắm quyền sở hữu vốn cổ phần của cỏc cụng ty con, cụng ty mẹ cú thể kiểm soỏt từng đơn vị thành viờn và toàn bộ tập đoàn.

Thứ hai, về mặt lợi ớch, cơ chế kiểm soỏt hoạt động kinh doanh trong cỏc

tập đoàn thụng qua kiểm soỏt về vốn là phương thức cú hiệu quả và chắc chắn nhất. Nếu so sỏnh với kiểm soỏt bằng hành chớnh thỡ rừ rằng sự kiểm soỏt thụng qua quyền sở hữu vốn cú tớnh bền vững và ưu việt hơn. Hơn nữa, qua kinh nghiệm của cỏc tập đoàn đa quốc gia cho thấy: cầu trỳc cụng ty mẹ - cụng ty con tạo ra sự linh hoạt để điều chỉnh quy mụ của tập đoàn, phự hợp với điều kiện thị trường và cạnh tranh trong từng thời kỳ.

Thứ ba, khắc phục tỡnh trạng khụng rừ ràng về phỏp nhõn của cỏc Tổng

Cụng ty hiện nay bằng việc tỏch bạch rừ tư cỏch phỏp nhõn của cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con, quan hệ giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con là quan hệ của cỏc phỏp nhõn độc lập. Cỏc đơn vị thành viờn của Tổng Cụng ty khi chuyển thành

cụng ty con sẽ cú quyền, trỏch nhiệm và lợi ớch rừ ràng đối với vốn, tài sản cũng như quan hệ với cỏc đối tỏc trờn thị trường.

Thứ tư, nõng cao tớnh chặt chẽ trong liờn kết và phỏt huy quyền tự chủ cho

cỏc doanh nghiệp. Khi chuyển sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con trở thành quan hệ của mộ doanh nghiệp đầu tư với doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư, và vỡ vậy, vừa tạo cho cỏc đon vị thành viờn những động lực cần thiết trong kinh doanh, vừa đảm bảo được sự chi phối về kinh tế của cụng ty mẹ. Sự thay đổi cơ bản này sẽ tạo điều kiện nõng cao quyền tự chủ của cỏc doanh nghiệp khi chuyển sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con vỡ bản thõn họ là cỏc phỏp nhõn độc lập, cú cỏc quyền và nghĩa vụ bỡnh đẳng với cụgn ty mẹ, chỉ quan hệ với cụng ty mẹ với tư cỏch là người được đầu tư vốn.

Thứ năm, chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con cú tỏc dụng

thỳc đẩy cải cỏch và chuyển đổi cơ cấu khu vực doanh nghiệp Nhà nước, bởi vỡ để đạt được mục tiờu hỡnh thành cụng ty con cú phỏp nhõn độc lập từ cỏc đơn vị thành viờn đũi hỏi phải tổ chức lại những đơn vị này thành cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty liờn doanh.... Điều này đồng nghĩa với việc

thỳc đẩy cổ phần hoỏ và đa dạng hoỏ sở hữu, chuyển đổi cỏc đơn vị thành viờn thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 1 thành viờn - điều mà trước đõy cỏc Tổng Cụng ty khụng mấy mặn mà.

Thứ sỏu, Việt Nam đang trong hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu

vực và thế giới, đặc biệt là việc gia nhập AFTA và WTO. Quỏ trỡnh này đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường trong nước, chấp nhận sự cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Việc chuyển đổi hoạt động của cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, từng bước hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trờn cơ sở cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước là bước phự hợp nhằm tăng cường tiềm lực, khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước, phỏt huy vai trũ chủ đạo, định hướng của thành phần kinh tế nhà nước, sẵn sàng cạnh tranh và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực, và nền kinh tế thế giới.

Ngoài những ưu điểm đó nờu, việc chuyển đổi từ mụ hỡnh Tổng Cụng ty sang hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn cũn nhằm mục tiờu tổ chức lại Tổng Cụng ty theo hướng chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc hoỏ trong sản xuất – kinh doanh, tạo điều kiện để bộ mỏy quản lý tập trung vào cỏc vấn đề mang tớnh chiến lược, vấn đề quan trọng của toàn tổ hợp liờn kết. Đõy cũng là cơ hội để Tổng Cụng ty phỏt triển thành tập đoàn kinh tế thụng qua chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc hoỏ, dựa trờn trục liờn kết bằng tài chớnh giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tổng công ty điện lực việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w