Theo định hướng phỏt triển của ngành Điện, năm 2007 Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam sẽ thớ điểm vận hành thị trường phỏt điện cạnh tranh nhằm chuẩn bị cỏc điều kiện hỡnh thành và phỏt triển cỏc cấp độ thị trường Điện lực Việt Nam. EVN chủ trương xõy dựng thị trường Điện với mức độ cạnh tranh từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào quy mụ phỏt triển, trỡnh độ quản lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phỏp lý cho hoạt động của thị trường.
Theo EVN, từ năm 2002 đến nay, cỏc nhà mỏy điện cung cấp điện năng ngoài ngành điện đó tăng từ 2% lờn đến 13,4%. Một thị trường Điện lực đó và đang được hỡnh thành với cỏc bờn tham gia là cỏc nhà mỏy điện, cỏc cụng ty truyền tải điện, cỏc cụng ty phõn phối điện, thụng qua hệ thống điều độ cỏc cấp. Tuy nhiờn, để triển khai thị trường điện, EVN cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước. Nhà nước cần ban hành, hoàn thiện cỏc văn bản phỏp lý liờn quan như quy định về hoạt động, giao dịch của thị trường; tiờu chuẩn kỹ thuật vận hành lưới điện truyền tải...
Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thỳc đẩy cạnh tranh, tạo động lực cho cỏc thành phần ngoài EVN tham gia đầu tư xõy dựng mới nguồn điện. Luật lệ của thị trường rừ ràng, minh bạch, cụng bằng, cú tớnh mở, cú thể sửa đổi sẽ là nền tảng cho cỏc giai đoạn phỏt triển của thị trường Điện.
Kết luận Chương 3:
Trong những năm gần đõy, nhiều thay đổi về cơ chế, quy định đó được thực hiện trong hoạt động quản lý của cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước.
Sự vận động của nền kinh tế tạo ra những thỏch thức, đũi hỏi cỏc Tổng Cụng ty, trong đú cú Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế quản lý tài chớnh để theo kịp với yờu cầu của tỡnh hỡnh. Bối cảnh mới đó tạo điều kiện cho những thay đổi mà trong điều kiện trước đõy khụng thể thực hiện được do những hạn chế nhất định về điều kiện kinh tế hoặc hạn chế về quan điểm hay tư duy. Trờn cơ sở đú, luận văn đó đưa ra một số giải phỏp cú tớnh định hướng nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tai chớnh đối với Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam.
Cỏc giải phỏp được đề xuất trờn cơ sở phõn tớch thực trạng và cỏc hạn chế của cơ chế quản lý tài chớnh hiện tại, kết hợp với định hướng trong chiến lược phỏt triển của Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam nhằm trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh.
KẾT LUẬN
Nhận thức được tớnh quy luật trong xu hướng phỏt triển của nền kinh tế, trước thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đó cú chủ trương đỳng đắn trong việc thành lập cỏc Tổng Cụng ty lớn của Nhà nước, làm tiền đề cho sự ra đời của cỏc tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
Trong vài năm gần đõy, một vài mụ hỡnh quản lý mới như mụ hỡnh Cụng ty mẹ - Cụng ty con đang được xõy dựng, hoàn thiện. Hoạt động thớ điểm xõy dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh dựa trờn một số Tổng Cụng ty lớn của Nhà nước cũng đang được triển khai.
Tổng Cụng ty Điện lực Việt nam là một trong số cỏc Tổng Cụng ty được thành lập theo nghị định 91/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Cũng giống như cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước khỏc trong giai đoạn hiện nay, cơ chế, đặc biệt là cơ chế quản lý tài chớnh của Tổng Cụng ty luụn đũi hỏi sự quan tõm đặc biệt của cỏc cấp lónh đạo.
Trờn cơ sở phõn tớch về thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh ở Tổng Cụng ty, dựa trờn cỏc xu hướng vận động của nền kinh tế hiện nay và kết hợp với thực tế hoạt động đổi mới cơ chế quản lý đối với cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước, luận văn đưa ra một số giải phỏp cú tớnh định hướng cho hoạt động hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh tại Tổng Cụng ty Điện lực Việt nam nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động quản lý tài chớnh của Tổng Cụng ty theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế.
Việc chuyển đổi cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, từng bước hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế trờn cơ sở cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước là một vấn đề cú tớnh thời sự và mới mẻ ở Việt Nam. Bờn cạnh đú, khụng thể phủ nhận vai trũ quan trọng của Nhà nước trong việc tạo lập mụi trường bờn ngoài đối với cơ chế quản lý tài chớnh tại cỏc doanh nghiệp. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh của Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con là một đề tài khú và phức tạp. Do nguồn tài liệu nghiờn cứu về vấn đề này cũn ớt, cũng như trỡnh độ nghiờn cứu cũn nhiều hạn chế, những vấn đề trỡnh bày trong luận văn chắc hẳn khụng trỏnh
khỏi những thiếu sút và hạn chế. Tỏc giả rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, của đồng nghiệp và quý độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn./.