Cụng ty.
a. Hạn chế.
Hoạt động kiểm soỏt cú tớnh thụ động. Kiểm soỏt thường chỉ tập trung vào hoạt động kiểm tra đối với việc tuõn thủ mà chưa chủ động trong hoạt động xõy dựng, chuẩn hoỏ cỏc quy trỡnh cho kiểm soỏt nhằm nõng cao hiệu quả của kiểm soỏt từ đú hạn chế tớnh chủ động trong ngăn ngừa cỏc hoạt động đi chệch hướng với mục tiờu quản lý tài chớnh của cỏc doanh nghiệp.
Do đặc điểm quy mụ quản lý của Tổng Cụng ty rộng lớn trờn cả nước, hạch toỏn 3 cấp với trờn 200 đầu mối, do đú hệ thống kiểm soỏt khụng thể đảm đương kiểm tra, soỏt xột ở tất cả cỏc đơn vị.
b. Nguyờn nhõn.
Một là, cơ cấu tổ chức chưa phự hợp với định hướng phỏt triển của tập đoàn
kinh tế. Cơ cấu tổ chức như hiện nay khiến cho mối quan hệ giữa Tổng Cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn mang đặc trưng của một tổ chức hành chớnh nhiều hơn là một tổ chức kinh tế trong đú Tổng Cụng ty là đơn vị quản lý cấp trờn cũn cỏc đơn vị thành viờn là cấp dưới. Mối quan hệ về quản lý giữa cỏc đơn vị thành viờn và Tổng Cụng ty chủ yếu dựa vào mối quan hệ quản lý hành chớnh, chưa dựa vào mối quan hệ gắn kết về kinh tế, thiếu sự gắn kết giữa cỏc đơn vị trong hoạt động thực hiện mục tiờu chiến lược chung của toàn Tổng cụng ty.
Xu hướng phỏt triển chung của Tổng Cụng ty đũi hỏi về mặt tổ chức phải xỏc lập được cơ chế kiểm soỏt theo kiểu tập đoàn dựa trờn kiểm soỏt về sở hữu, kết hợp với cỏc biện phỏp khỏc nhằm đảm bảo sự kiểm soỏt của Tổng Cụng ty đối với cỏc đơn vị thành viờn về việc ban hành cỏc chớnh sỏch và thực hiện chiến lược chung của toàn Tổng Cụng ty.
Hai là, tổ chức của hệ thống kiểm soỏt nội bộ được thực hiện chủ yếu dựa
vào cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước, vận dụng một cỏch mỏy múc cho mọi doanh nghiệp, chưa thực sự xuất phỏt từ nhu cầu và đặc thự của từng đơn vị. Cỏc doanh nghiệp chưa chỳ trọng và cũng chưa xõy dựng được cỏc quy trỡnh kiểm soỏt cụ thể cho đơn vị mỡnh. Việc chưa cú một hệ thống kiểm soỏt nội bộ được
xõy dựng một cỏch riờng biệt và hoàn chỉnh là một trở ngại lớn cho hoạt động kiểm soỏt nội bộ.
Kết luận Chương 2:
Tổng Cụng ty Điện lực Việt nam là một trong số cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước được thành lập theo tinh thần của quyết định 91/TTg với mục tiờu hỡnh thành cỏc “tập đoàn kinh tế” mạnh của nhà nước. Cũng giống như cỏc Tổng Cụng ty 90 và 91 khỏc, việc xõy dựng một cơ chế quản lý tài chớnh phự hợp với yờu cầu và thực tiễn của quản lý là vấn đề cấp bỏch hiện nay.
Chương 2 của luận văn đi vào phõn tớch thực trạng của cơ chế quản lý tài chớnh ở Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam dựa trờn thực tiễn triển khai cỏc nội dung của cụng tỏc quản lý tài chớnh theo kiểu tập đoàn kinh tế trong điều kiện tổ chức của một Tổng Cụng ty 91 điển hỡnh. Qua khảo sỏt thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh ở Tổng Cụng ty, cú thể nhận thấy đó cú nhiều đổi mới. Nhiều nội dung của cơ chế quản lý tài chớnh đó cú được sự đổi mới, tỏ ra linh hoạt hơn so với trước. Tuy nhiờn cũng giống như cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước khỏc, cơ chế quản lý tài chớnh hiện nay của Tổng Cụng ty vẫn chưa thực sự thoỏt khỏi tập quỏn quản lý hành chớnh, tập trung và vẫn cũn gặp nhiều khú khăn do mụ hỡnh quản lý theo kiểu tập đoàn vẫn chưa thực sự được định hỡnh.
Chớnh vỡ vậy, thụng qua việc phõn tớch thực tại, chương nay cũng chỉ ra những bất cập của cơ chế quản lý tài chớnh hiện nay ở Tổng Cụng ty. Những bất cập này là cơ sở để quản lý Tổng Cụng ty cũng như cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Nhà nước nắm bắt và cú những điều chỉnh thớch hợp để cú thể hoàn thiện hơn nữa cơ chế cho hoạt động quản lý tài chớnh theo hướng xõy dựng tập đoàn kinh tế mạnh.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CễNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM THEO Mễ
HèNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ