CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Một số đề án của EVNNPT đang triển khai
Theo Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia năm 2011-2020 có xét đến 2030 (QHĐ VII) thì đến năm 2025, lƣới điện truyền tải sẽ có 257 TBA (52 TBA 500kV và 205 TBA 220kV).
Để vận hành hệ thống điện lớn nhƣ hiện tại và phục vụ Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh, cần thiết nâng cấp cải tạo lƣới điện truyền tải sử dụng các cơng nghệ mới về tự động hóa, xây dựng các TTĐK để nâng cao khả năng giám sát và điều khiển lƣới điện truyền tải, EVNNPT đã xây dựng và triển khai một số chƣơng trình lƣới điện thơng minh. Cụ thể nhƣ sau:
3.4.1. Hệ thống tự động hóa trạm biến áp (SAS)
Hệ thống tự động hóa trạm biến áp lƣới điện truyền tải đƣợc phát triển theo 03 giai đoạn. Hai giai đoạn đầu đã đƣợc phát triển, giai đoạn thứ 3 đang triển khai.
Hệ thống điều khiển và bảo vệ số sử dụng đi dây cứng; Tiêu chuẩn hệ thống điều khiển tích hợp (SAS) nhằm cải thiện khả năng tƣơng thích giữa các IED. Các giao thức IEC61850, UCA2, Modbus TCP…đƣợc chọn làm
giao thức kết nối giữa máy tính chủ và các IEDs hoặc NIM (module giao diện mạng). Giao thức IEC60870-5-101 đƣợc dùng để truyền dữ liệu từ cơ sở dữ liệu thời gian thực đến hệ thống SCADA; Nâng cấp hệ thống điều khiển đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61850, TBA số. Giao thức IEC 870-5-101/104 đƣợc sử dụng để kết nối giữa SAS với các trung tâm điều khiển của EVNNPT.
3.4.2. Hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm
EVNNPT đang thực hiện dự án xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu cơng tơ. Mục đích của dự án là thu thập dữ liệu đo đếm theo thời gian thực từ các công tơ ranh giới, cơng tơ nội bộ chính xác, tin cậy để quản lý sản lƣợng điện năng truyền tải và tổn thất điện năng.
3.4.3. Hệ thống định vị sự cố
EVNNPT đã thực hiện thử nghiệm lắp đặt thiết bị định vị sự cố trên một số đƣờng dây 500, 220kV. Thiết bị xác định sự cố trên đƣờng dây dựa vào việc xác định thời gian sóng truyền từ điểm sự cố đến các thiết bị định vị lắp đặt tại 02 đầu đƣờng dây. Thiết bị loại bỏ đƣợc ảnh hƣởng của tổng trở và thiết bị bù trên đƣờng dây. Hiện nay EVNNPT đang triển khai dự án lắp đặt thiết bị định vị sự cố cho 46 đƣờng dây 550, 220kV trên lƣới điện truyền tải. Dự kiến sẽ hồn thành trong năm 2016.
3.4.4. Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
EVNNPT đang thử nghiệm hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý kỹ thuật lƣới điện truyền tải. Một số ứng dụng của hệ thống GIS đang đƣợc thử nghiệm:
- Xây dựng bản đồ 2D hệ thống lƣới điện truyền tải trên nền bản đồ địa lý.
- Xây dựng bản đồ 3D lƣới điện truyền tải.
- Các ứng dụng phục vụ công tác quản lý kỹ thuật, kiểm tra định k thiết bị.
3.4.5. Thiết bị giám sát dầu online
EVNNPT đã trang bị một số thiết bị giám sát dầu online cho MBA và kháng điện 500kV, các thiết bị này giám sát hàm lƣợng khí hịa tan trong dầu MBA và kháng điện online nhằm kịp thời phát hiện khiếm thiết bị ngăn ngừa sự cố xảy ra. Hiện nay EVNNPT đang tiếp tục thực hiện dự án trang bị thiết bị giám sát dầu online cho các MBA và kháng điện 500kV.
3.4.6. Sử dụng dây dẫn tổn thất thấp, dây siêu nhiệt
Với đặt thù tại các khu vực thành thị nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, việc giải phóng mặt bằng đầu tƣ xây dựng các cơng trình đƣờng dây mới để đáp ứng nhu cầu truyền tải điện khi phụ tải tăng nhanh tại các khu công nghiệp, các tịa nhà văn phịng mới là rất khó khăn, chi phí cao. Để giải quyết vấn đề này EVNNPT cũng đã có nghiên cứu và ứng dụng dây dẫn siêu nhiệt, thay thế dây dẫn nhôm lõi thép tại một số đƣờng dây 220kV đang vận hành để tăng khả năng mang tải của đƣờng dây nhƣ: ĐZ 220kV Thƣờng Tín - Mai Động; tải ĐZ 220kV Hịa Bình - Xn Mai; ĐZ 220kV Nho Quan - Ninh Bình…
3.5. Đánh giá khả năng đổi mới cơng nghệ của EVNNPT
3.5.1. Tình hình chung
Những năm gần đây Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, nhất là công nghiệp và dịch vụ. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; ngành điện nói chung, lĩnh vực truyền tải điện nói riêng đã khơng ngừng phát triển cả về quy mô và công nghệ. Lƣới truyền tải điện của EVNNPT đã trải rộng trên khắp cả nƣớc với 116 TBA, gần 19.956 km đƣờng dây (ĐZ) 500-220 kV và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới. Công tác quản lý vận hành lƣới truyền tải đứng trƣớc những thách thức khơng nhỏ. Để đảm bảo truyền tải điện an tồn, liên tục, ổn định cho đất nƣớc, đòi hỏi cần từng bƣớc chun mơn hóa cơng tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí
nghiệm,... lƣới điện truyền tải, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Cùng với sự hội nhập kết nối lƣới điện trong khu vực và phát triển lƣới điện thông minh, vấn đề tổ chức quản lý để đảm bảo độ tin cậy và sự ổn định của lƣới điện truyền tải là thực sự cần thiết. Do đó dẫn đến yêu cầu cần thiết phải cải tiến, đổi mới tổ chức quản lý vận hành để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất trƣớc mắt cũng nhƣ các năm tiếp theo.
Hơn một thập kỷ trở lại đây, lĩnh vực tự động hóa đã có vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của lƣới truyền tải điện. EVNNPT đã và đang triển khai đầu tƣ các TBA đƣợc tích hợp hệ thống điều khiển máy tính với những lợi ích vƣợt trội so với những trạm điều khiển truyền thống. Với hơn 80 trạm điều khiển tích hợp hiện nay, Việt Nam là thị trƣờng khá lớn của những nhà cung cấp thiết bị về tự động hóa trạm trong và ngồi nƣớc nhƣ ATS, ABB, Siemens, Areva…
Do đƣợc đầu tƣ trong những giai đoạn khác nhau, những trạm điều khiển tích hợp hiện nay đang đƣợc trang bị nhiều chủng loại thiết bị (của Châu Âu, Bắc Mỹ…) của nhiều nhà cung cấp dẫn đến sự thiếu đồng bộ từng trạm cũng nhƣ trên toàn lƣới điện. Nhƣợc điểm này dẫn đến việc kết nối giữa các thiết bị trong trạm với nhau gặp khó khăn do mỗi nhà cung cấp có những chuẩn riêng, giao thức truyền tin, phần mềm xử lý dữ liệu đến những ứng dụng ngƣời dùng…
Đối với những trạm truyền thống đƣợc đầu tƣ mở rộng, nâng cấp một phần điều khiển tích hợp, khó khăn trong việc kết nối thiết bị, thu thập và xử lý thông tin mặt khác trong một số dự án mở rộng hệ thống điều khiển (HTĐK) tích hợp TBA, nhà thầu chào giá cao hơn nhiều giá thực tế vì chỉ có nhà thầu đã cung cấp HTĐK hiện hữu mới có thể thực hiện gói thầu mở rộng đang là trở ngại trong những quyết định đầu tƣ. Nguyên nhân dẫn đến hiện
trạng này là do việc thay thế những thiết bị bảo vệ, điều khiển cũ (đƣợc trang bị những chuẩn giao tiếp cũ) bằng những thiết bị thông minh (IED) đời mới.
3.5.2. Khả năng áp dụng công nghệ của EVNNPT
3.5.2.1. Khả năng tiếp thụ, áp dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến (trình độ nhân lực, khả năng đáp ứng về tài chính …).
Việc áp dụng các tiến bộ về cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào hệ thống lƣới điện truyền tải Việt Nam nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc Tổng công ty thực hiện đồng bộ và liên tục từ khâu thiết kế kỹ thuật đến khâu duyệt dự án, tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm lựa chọn các thiết bị, công nghệ tốt nhất trên thế giới hiện nay. Bên cạnh đó, các chƣơng trình quản lý bằng phần mền đƣợc Tổng công ty áp dụng đồng bộ từ Cơ quan Tổng công ty đến các đơn vị trực thuộc. Đề án lƣới điện thông minh (Smart Grid) đƣợc thúc đẩy triển khai thực hiện sẽ đảm bảo cho mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động.
- Thuận lợi, cơ hội
Giai đoạn 2016-2020, EVNNPT vẫn có nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu lao động trẻ, sức khỏe tốt, có khả năng học tập nâng cao trình độ và nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ tiên tiến đóng góp và cống hiến cho sự nghiệp phát triển bền vững của Tổng cơng ty.
- Khó khăn, thách thức
+ Trình độ lao động khơng đồng đều gây khó khăn trong việc quản lý và sử dụng lao động. Hiện nay đang tồn tại song song tình trạng ngƣời lao động có trình độ và kỹ năng giải quyết cơng việc tốt làm việc quá tải và ngƣời lao động ít đƣợc giao việc do thiếu kỹ năng, lãnh đạo thiếu tin tƣởng trong công việc.
+ Tại các Công ty Truyền tải điện lực lƣợng lao động trực tiếp (công nhân vận hành trạm, ĐZ) chiếm đa số. Công việc đƣợc xếp vào loại lao động
nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm do đặc điểm phải trèo cao, tiếp xúc với từ trƣờng, siêu cao áp. Những cơng việc này địi hỏi ngƣời lao động phải có sức khoẻ tốt (đối với công nhân vận hành yêu cầu phải sức khoẻ loại I, loại II). Do đó những lao động lớn tuổi thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc. Thông thƣờng những lao động từ 50 tuổi trở lên hầu nhƣ không thể thực hiện các công việc nhƣ trèo cao, kiểm tra tuyến đối với một số đƣờng dây đi qua khu vực đồi núi, sông suối nguy hiểm.
Lực lƣợng lao động trực tiếp SXKD từ 50-59 tuổi của EVNNPT khá nhiều. Trong những năm tới số lƣợng này sẽ cịn tăng nhanh do sự già hố của những lao động trong độ tuổi từ 40 – 49. Năm 2015, EVNNPT đã thống nhất thực hiện giải quyết chế độ nghỉ hƣu ở tuổi thấp hơn so với quy định đối với những đối tƣợng làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm theo quy định tại khoản 2 điều 187, khoản 4 điều 36 của Bộ Luật lao động; điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội; khoản 2 điều 26 Nghị định 152/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động trên 50 tuổi, sức khỏe không đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc vẫn đang là bài tốn khó đối với cơng tác quản lý lao động của EVNNPT. Việc bố trí những lao động này vào các vị trí khác rất khó khăn (khơng có cơng việc phù hợp, ngƣời lao động có nguyện vọng tiếp tục cơng tác tại vị trí cũ do một số hạn chế về chế độ hƣu trí), làm giảm năng suất lao động.
+ Hiện tƣợng chảy máu chất xám có xu hƣớng tăng gây khó khăn trong cơng các quản lý, sản xuất đặc biệt là trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Mặc dù EVNNPT đã có những quy định ràng buộc và ký cam kết bồi thƣờng chi phí đào tạo nhƣng chỉ có tính răn đe ngƣời lao động làm việc cịn lại, khơng bù đắp đƣợc nguồn nhân lực giỏi bị thiếu hụt và phải mất thời gian dài để đào tạo thay thế.
- Đến năm 2020, EVNNPT đối mặt với nguy cơ lao động già hóa nhanh, đặc biệt là đối tƣợng lao động trực tiếp (công nhân quản lý vận hành đƣờng dây và trạm biến áp).
3.5.2.2. Tính tự chủ của EVNNPT trong việc lựa chọn công nghệ, thiết bị truyền tải điện chất lượng cao, đồng bộ
EVNNPT đã chủ động trong việc ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn để lựa chọn đƣợc cơng nghệ, thiết bị truyền tải có chất lƣợng cao, đồng bộ nhƣ: Quy định: Nội dung, trình tự thỏa thuận đấu nối nhà máy điện vào lƣới điện truyền tải ban hành; Quy trình xử lý tồn tại các cơng trình sau nghiệm thu; Quy định đặc tính kỹ thuật cơ bản máy cắt 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kỹ thuật cơ bản MBA 220kV-250MVA lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kĩ thuật cơ bản dao cách ly 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kĩ thuật cơ bản biến dịng điện 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định sơ đồ điện chính TBA lƣới điện truyền tải;…
CHƢƠNG 4.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI EVNNPT TRONG ỨNG DỤNG TRẠM BIẾN ÁP KHÔNG NGƢỜI
TRỰC
4.1. Phƣơng hƣớng đổi mới công nghệ tại Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia giai đoạn 2016 -2020. tải điện Quốc gia giai đoạn 2016 -2020.
4.1.1. Kết hợp tốt giữa các loại công nghệ.
Trong nhiều năm qua, ngành điện Việt Nam đã thực hiện đầu tƣ theo chiều sâu nhằm thay thế dần các thiết bị và công nghệ đã lỗi thời. Tuy nhiên, việc thay thế này cho đến nay vẫn chƣa hoàn tất. Hơn nữa, do nhu cầu của thị trƣờng, sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc… ngành điện cũng nhƣ EVNNPT cần đầu tƣ nhiều dạng công nghệ khác nhau để tăng hiệu quả quản lý vận hành, sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, cần coi trọng tận dụng các loại thiết bị đã qua sử dụng với công nghệ tiên tiến từ các nƣớc cơng nghiệp hố và lựa chọn những công nghệ phù hợp để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Nếu kết hợp tốt nhiều loại công nghệ nhƣ vậy sẽ mang lại hiệu quả cao trong điều kiện thiếu vốn nhƣ hiện nay.
4.1.2. Đổi mới công nghệ theo hướng đảm bảo tính đồng bộ.
Trong q trình đổi mới cơng nghệ, Tổng cơng ty cần đảm bảo tính đồng bộ của máy móc thiết bị trong các dây chuyền sản xuất, tránh việc áp dụng nhiều loại máy móc thiết bị thuộc các thế hệ khác nhau, các nƣớc sản xuất khác nhau trong cùng một dây chuyền, vì nếu làm nhƣ vậy sẽ lãng phí cơng suất của những máy móc hiện đại và hạn chế năng suất của các dây chuyền cơng nghệ.
Ngồi ra, để đổi mới công nghệ đạt hiệu quả cao hơn trong tƣơng lai thì Tổng cơng ty cần đổi mới đồng bộ giữa “phần cứng” và “phần mềm”, tức là ngoài việc đổi mới cải tiến máy móc thiết bị, Tổng cơng ty cũng cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ, đổi mới hệ thống tổ chức, phát triển mạnh hệ thống trao đổi, xử lý thông tin… sao cho phù hợp với thiết bị công nghệ mới.
4.1.3. Nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội trong đổi mới công nghệ
Mục tiêu các doanh nghiệp đổi mới công nghệ là nhằm đạt đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong đổi mới cơng nghệ là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp nên nó khơng chỉ có tính chất nhất thời mà việc nâng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ phải là thƣờng xuyên, liên tục. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong đổi mới cơng nghệ tại EVNNPT thì cần phải đầu tƣ có trọng điểm, sử dụng vốn đầu tƣ đổi mới công nghệ hợp lý theo hƣớng cắt giảm các khoản chi phí gián tiếp…và cần có các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả đổi mới cơng nghệ từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, ngoài việc chú trọng nâng cao hiệu quả kinh tế thì cũng phải chú trọng nâng cao hiệu quả xã hội để đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả lâu dài, tăng trƣởng bền vững. Hiệu quả xã hội thể hiện ở việc: tạo công ăn việc làm, đảm bảo môi trƣờng sinh thái,…. ngành Điện cũng là ngành thu hút số lƣợng lao động lớn, nên việc đầu tƣ phát triển ngành điện là góp phần giải quyết lao động cho hàng ngàn lao động. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới cơng nghệ rất có thể sẽ dẫn đến có nhiều lao động mất việc, vì vậy chúng ta cần chú ý đến vấn đề giải quyết việc làm đảm bảo hiệu quả xã hội trong bƣớc đầu đổi mới công nghệ.
4.2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ tại Tổng công ty Truyềntải điện Quốc gia trong ứng dụng trạm biến áp không ngƣời trực.