CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ tại Tổng công ty Truyền tải điện
4.2.2. Giải pháp về mơ hình tổ chức
Căn cứ theo tình hình thực tế: thiết bị, hệ thống điều khiển nội bộ của các TBA 220 kV; kết quả thí điểm Trung tâm điều khiển một số TBA 220kV của Cơng ty Truyền tải điện 4; tình hình hoạt động của các hệ thống SCADA
của A0, A1, A2, A3 (Ax); mơ hình thực hiện chuyển các TBA220 kV sang vận hành không ngƣời trực nhƣ sau:
Đội thao tác lƣu động khu
vực
Thao tác điều khiển xa thiết bị Thông tin vận hành
Thao tác tại chỗ
Bộ phận TVH Cty Truyền tải
(B0x)
Bộ phận TGS khu vực
Hình 4.1. Mơ hình tổ chức giám sát điều khiển xa các TBA 220kV
(Nguồn: Định hướng mơ hình tổ chức Trung tâm điều khiển của EVN.)
Trung tâm Điều độ miền và Điều độ phân phối: trực tiếp thao tác xa
các thiết bị trong TBA 220kV của EVNNPT thuộc quyền điều khiển. Cụ thể, Trung tâm Điều độ miền điều khiển xa các thiết bị 220kV đến ngăn lộ tổng
lƣới điện trung áp. Trung tâm Điều độ phân phối điều khiển xa các thiết bị trung áp. Chỉ đạo khi trực tiếp thao tác xa các thiết bị trong TBA 220kV không thành công, khi xảy ra sự cố.
Bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện (B0x): phối hợp
giám sát các thông số vận hành và tín hiệu trạng thái của các thiết bị trong TBA 220kV; làm đầu mối tiếp nhận thông tin vận hành, tiếp nhận, bàn giao, đăng ký công tác đƣờng dây hoặc thiết bị điện thuộc quyền quản lý của đơn vị với cấp điều độ có quyền điều khiển;
Việc giao, nhận thiết bị giữa cấp điều độ có quyền điều khiển với đơn vị quản lý vận hành đƣợc thực hiện thông qua bộ phận trực vận hành;
Việc giao, nhận thiết bị giữa bộ phận trực vận hành của đơn vị quản lý vận hành với đơn vị công tác sẽ do bộ phận trực vận hành đảm nhận.
Bộ phận trực giám sát khu vực: theo dõi tình trạng vận hành (qua
camera hình ảnh, camera nhiệt), các thơng số trạng thái thiết bị trong TBA (nhiệt độ, mức dầu, vị trí nấc phân áp, hệ thống PCCC, truy cập rơle, hệ thống DCS từ xa ...) của một nhóm TBA trong khu vực;
Tiếp nhận thông tin vận hành, giao nhận thiết bị thuộc quyền quản lý từ bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện;
Trong trƣờng hợp thao tác xa từ các Trung tâm Điều độ không thành công hay trong trƣờng hợp xảy ra sự cố, chỉ đạo đội thao tác lƣu động tiếp cận hiện trƣờng TBA trong thời gian ngắn nhất (dưới 60 phút) và thực hiện thao tác tại chỗ theo yêu cầu của các cấp điều độ có quyền điều khiển;
Thơng báo cho các bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện khi phát hiện bất thƣờng hoặc nghi ngờ có khả năng sự cố ảnh hƣởng tới an tồn thiết bị và con ngƣời thông qua hệ thống giám sát thiết bị.
Các bộ phận trực giám sát khu vực có thể lựa chọn đặt tại TBA hoặc địa điểm thuận tiện nhất, tận dụng tối ƣu cơ sở hạ tầng của các đơn vị (ƣu tiên sử dụng cơ sở hạ tầng của các Truyền tải điện khu vực).
Đội thao tác lƣu động: là đội thao tác trực thuộc các Công ty Truyền
tải điện hoặc các Truyền tải điện khu vực, đƣợc bố trí theo từng cụm TBA. TTLĐ chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện các thao tác khơng thực hiện đƣợc từ xa trong tình huống vận hành bình thƣờng và xảy ra sự cố theo lệnh của cấp điều độ có quyền điều khiển và yêu cầu của bộ phận TGS khu vực;
- Hỗ trợ xử lý sự cố khi cần thiết;
- Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp và kiểm tra định k , bảo dƣỡng, sữa chữa thƣờng xuyên các thiết bị trong TBA;
- Đối với những trƣờng hợp cần thiết, đội thao tác có thể đƣợc huy động hỗ trợ cho các đội thao tác, trạm biến áp khác;
- Thực hiện các biện pháp an tồn và giao nhận hiện trƣờng cho các nhóm cơng tác tại TBA hoặc trên lƣới điện, trực tại hiện trƣờng trong thời gian có cơng tác.
- Nhân viên đơn vị thao tác lƣu động có thể kiêm nhiệm cơng tác bảo vệ, chữa cháy, thao tác thiết bị tại chỗ khi có u cầu.
Bảng 4.1. Bảng so sánh cơng việc giữa nhân viên vận hành TBA 220kV hiện tại và nhân viên đội thao tác lƣu động
Stt Nhân viên QLVH TBA hiện tại
Nội dung công việc
I. Ghi chép sổ sách theo dõi thông số VH:
1 Sổ nhật ký vận hành: Ghi chép
các diễn biến hoạt động trong ca..
2 Sổ theo dõi phiếu Công tác, Lệnh công tác
3 Sổ theo dõi phiếu thao tác
4 Sổ theo dõi khiếm khuyết thiết
bị
5 Sổ theo dõi số lần nhảy máy cắt.
6 Các loại sổ ghi thông số vận hành.
7 Ghi các chỉ số MBA: gồm mức
dầu bình dầu chính, phụ; mức dầu các sứ MBA
8 Ghi áp lực SF6 máy cắt
9 Kiểm tra và đo ghi thông số Ắc
quy
10 Kiểm tra và đo ghi thông số TU
các ngăn lộ (tại Box nhị thứ TU)
11 Kiểm tra, chạy thử hệ thống cứu
hỏa.
12 Kiểm tra, ghi chỉ số và số lần
làm việc của chống sét van. 13 Theo dõi độ ẩm, nhiệt độ các
II Thao tác: Thao tác thiết bị trong các tình huống vận hành III Kiểm tra thiết bị trong vận hành:
1 Kiểm tra để nắm tình hình thiết
bị, tùy theo từng loại thiết bị mà có quy định kiểm tra riêng;
IV Điều chỉnh các thông số vận hành:
1 Điều chỉnh điện áp để đóng cắt
tụ bù, thay đổi các thơng số vận hành theo quy định.
2 Theo dõi các thông số vận hành
vƣợt định mức… phối hợp xử lý
VI Theo dõi giám sát các nhóm cơng tác đến cơng tác tại trạm
1 Làm việc trên thiết bị truyền tải 2 Làm việc trên hệ thống viễn
thông
3 Các cơng việc liên quan khác
VII Phục vụ thí nghiệm định kỳ sửa chữa thƣờng xuyên
1 Tháo đấu nối lèo MBA, MC,
TU, TI phục vụ thí nghiệm định k
2 Xử lý phát nhiệt, tiếp xúc…
3 Xử lý các khiếm khuyết thiết bị
nhỏ trong vận hành
4 Sửa chữa, thay thế hệ thống chiếu sáng
5 Sửa chữa, xử lý khiếm khuyết hệ
thống cứu hỏa
6 Vệ sinh thiết bị trong vận hành, mặt bằng trạm….
cơng trình SCTX, XLSC, SCL, đầu tƣ xây dựng
VIII Bảo quản các trang thiết bị trong vận hành
IX Tham gia cơng tác PCCC & CHCN; Phịng chống lụt bão
(Nguồn: Tác giả đề xuất)