CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ tại Tổng công ty Truyền tải điện
4.2.3. Các giải pháp về công nghệ thông tin, hệ thống thông tin, mạng
từ các TBAĐKX về TTĐK.
+Trang bị bổ sung và hoàn thiện hệ thống Camera giám sát an ninh.
4.2.3. Các giải pháp về công nghệ thông tin, hệ thống thông tin,mạng mạng
Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ điều khiển xa cho các TBA 220kV không ngƣời trực bao gồm các giải pháp viễn thơng, mạng máy tính và giải pháp phần mềm. Hệ thống CNTT đƣợc triển khai phải đáp ứng các yêu cầu:
- TTĐK có khả năng kết nối với các TBA đƣợc trang bị các thiết bị đầu cuối có khả năng giao tiếp để thu thập số liệu và điều khiển thông qua các giao thức phổ biến trên hệ thống lƣới điện hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.
- TTĐK có hai hệ thống. Một hệ thống chính và một hệ thống dự phịng đƣợc vận hành song song đảm bảo việc khi hệ thống chính có sự cố sẽ tự động chuyển sang hoạt động trên hệ thống dự phòng.
- Hệ thống TTĐK có cơng cụ cho phép giám sát tình trạng hoạt động của các hệ thống phần cứng, phần mềm, kênh truyền của hệ thống.
- Giao thức kết nối với TBA cho mục đích điều khiển và thu thập dữ liệu SCADA qua giao thức IEC 60870-5-101 hoặc IEC870-5-104; các giao thức khác có thể đƣợc áp dụng để phục vụ cho việc thu thập và giám sát khác.
- Hệ thống điều khiển xa có kiến trúc mở, đáp ứng tƣơng thích, khơng phụ thuộc vào từng loại thiết bị hoặc hãng cụ thể nào.
- Cung cấp đầy đủ chức năng giám sát, điều khiển, trợ giúp quyết định và báo cáo cho toàn bộ ngƣời dùng liên quan đến điều khiển xa, từ cán bộ vận hành trực tiếp đến cán bộ hoạch định chiến lƣợc cấp cao nhất, chức năng cụ thể sẽ đƣợc để cập ở phần yêu cầu về chức năng phần mềm TTĐK.
- Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ANSI/IEEE, ISO, IEC và các tiêu chuẩn ngành đang có hiệu lực.
- Tính sẵn sàng: hệ thống đảm bảo tính sẵn sàng. Có sẵn các chức năng sao lƣu dự phịng các thành phần thiết yếu.
- Tính mở rộng theo chức năng: hệ thống cần đƣợc thiết kế theo module, có đầy đủ tính năng quản lý cho phép kỹ sƣ hệ thống thêm chức năng mới mà không phải làm thay đổi hệ thống phần cứng và phần mềm về cơ bản, tối thiểu thời gian downtime.
- Tính mở rộng theo quy mơ: hệ thống cho phép mở rộng quy mô mà không phải làm thay đổi hệ thống phần mềm về cơ bản.
- Có khả năng độc lập cao về nền tảng phần cứng, hệ thống cần phải đƣợc dễ dàng nâng cấp hoặc thay thế hệ thống phần cứng; và các yêu cầu về phần cứng cần đƣợc cung cấp rộng rãi trên thị trƣờng.
- Hiệu năng: hệ thống đƣợc đề xuất cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về hiệu năng của ngành, cụ thể về thời gian tối đa để thực hiện các thao tác tính từ thời điểm bắt đầu thao tác đến lúc tất cả kết quả đƣợc trả về. thời gian khôi phục hệ thống khi gặp các loại sự cố khác nhau … (sẽ đƣợc thể hiện trong các phần yêu cầu cụ thể).
- Mạng máy tính: giải pháp mạng phải đảm bảo xây dựng và cấu hình hệ thống mạng thỏa mãn các yêu cầu về thu thập dữ liệu và điều khiển thời gian thực.
- Nguồn điện: hệ thống phải đƣợc đảm bảo yêu cầu về nguồn điện ổn định, có dự phịng, chống đƣợc các sự cố về sốc điện, sét, thay đổi về tần số, điện áp…
- Ngƣời dùng: hệ thống cần cung cấp đầy đủ chức năng cho các đối tƣợng ngƣời dùng có liên quan trơng hệ thống nhƣ: cán bộ vận hành, cán bộ kỹ thuật cấp công ty, cán bộ kỹ thuật EVNNPT, cán bộ kế hoạch, lãnh đạo phụ trách kỹ thuật, CEO, …
- Giải pháp phần mềm
Các phần mềm đƣợc triển khai trong hệ thống đảm bảo đáp ứng đƣợc các yêu cầu về quản lý vận hành hệ thống lƣới điện.
TTĐK có đầy đủ các chức năng và dữ liệu cho phép điều hành viên giám sát và thao tác nhƣ đang ở tại TBA, có thể thực hiện điều hành, giám sát từ xa, vận hành trạm tập trung, thống nhất, hỗ trợ nhiều thao tác cùng lúc. Tại TTĐK, ngƣời dùng sẽ có đầy đủ hình ảnh giao diện, dữ liệu từ các TBA giống nhƣ đang vận hành tại trạm đó.
Cung cấp đầy đủ các báo cáo phục vụ công tác điều hành sản xuất dự báo, thống kê … theo yêu cầu của EVNNPT.
4.2.4. Các giải pháp về đầu tư xây dựng
- Thiết bị nhất thứ: rà soát khả năng, độ tin cậy vận hành thao tác từ xa, đặc biệt là các dao cách ly để có kế hoạch sửa chữa, thay thế. Trong các hợp đồng cung cấp vật tƣ thiết bị cần yêu cầu bao gồm các công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ quản lý vận hành về sau.
- Thiết bị điều khiển, bảo vệ: Hầu hết các trạm đã đƣợc kết nối SCADA tới các trung tâm điều độ thông qua Gateway của hệ thống điều khiển máy
tính hoặc RTU. Trên cơ sở tận dụng tối đa các tín hiệu đã đƣợc thu thập tới Gateway của hệ thống điều khiển máy tính hoặc RTU, đối chiếu với danh sách dữ liệu cần trao đổi với TTĐK để lập kế hoạch cải tạo nâng cấp hệ thống điều khiển, bảo vệ trạm. Cụ thể:
+ Trang bị mới hoặc nâng cấp Gateway của hệ thống điều khiển máy tính hoặc RTU để đảm bảo có hai cổng độc lập kết nối tới TTĐK.
+ Để thu thập đầy đủ các tín hiệu theo yêu cầu, cần rà soát khả năng thu thập bổ sung tín hiệu của hệ thống điều khiển máy tính / RTU hiện có và khả năng cung cấp cung cấp tín hiệu của các thiết bị liên quan, bổ sung mạch kết nối. Trong trƣờng hợp chƣa đáp ứng, có thể phải nâng cấp hệ thống điều khiển máy tính (phần cứng hoặc phần mềm), bổ sung card Input/output của RTU, thay thế thiết bị nhƣ rơ le bảo vệ, các áp tô mát của hệ thống tự dùng...
+ Đối với các trạm điều khiển truyền thống, đặc biệt lƣu ý đến việc thu thập bản ghi sự cố của các rơ le bảo vệ: có thể tạo một mạng kết nối các rơ le bảo vệ để có thể truyền dữ liệu bản ghi sự cố tới TTĐK. Đối với 11 trạm 220kV hiện có thuộc các dự án nâng cấp hệ thống điều khiển, bảo vệ các trạm 500kV, 220kV khu vực miền Bắc, Trung, Nam (dự án TEP) đã dự trù đến việc hƣớng tới phƣơng thức vận hành không ngƣời trực.
- Hệ thống thơng tin phục vụ việc truyền tín hiệu giữa trạm và TTĐK: thiết lập mới hai kênh truyền có dung lƣợng phù hợp để truyền dữ liệu tại trạm tới TTĐK. Xây dựng hệ thống an ninh truy cập.
- Hệ thống camera giám sát: Trang bị bổ sung hệ thống camera giám sát thiết bị và an ninh trạm.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Rà sốt lại hiện trạng hệ thống phịng cháy chữa cháy của các trạm, bổ sung thiết bị cần thiết đảm bảo việc gửi đầy đủ các tín hiệu báo cháy tại trạm tới TTĐK/bộ phận có trách nhiệm
chữa cháy. Các thiết bị cần bổ sung có thể là đầu báo khói, báo cháy, kênh báo cháy/tủ báo cháy trung tâm.
4.2.5. Giải pháp bảo vệ an ninh, phòng chống cháy nổ, chữa cháy
- Các giải pháp về an ninh: Các giải pháp an ninh cơ bản cho trạm biến
áp không ngƣời trực:
Sử dụng hệ thống camera đa chức năng để giám sát an ninh kết hợp giám sát thiết bị. Hệ thống camera đƣợc kết nối với trung tâm điều khiển.
Sử dụng hệ thống phát hiện đột nhập có các thiết bị hồng ngoại giám sát phạm vi tƣờng rào của trạm. Hệ thống phát hiện đột nhập đƣợc kết nối với trung tâm điều khiển.
Sửa chữa nâng cao tƣờng rào, cổng trạm để nâng cao khả năng chống đột nhập.
Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của hệ thống camera an ninh và hệ thống phát hiện đột nhập:
Các tín hiệu từ hệ thống camera quan sát và từ các thiết bị quét tia hồng ngoại đƣợc tập trung vào tủ xử lý tín hiệu và giám sát an ninh của trạm.
Các thiết bị chính gồm có:
- Bộ nhận tín hiệu hình ảnh camera, tín hiệu qt hồng ngoại.
- Bộ xử lý trung tâm.
- Bộ truyền tín hiệu hình ảnh.
- Màn hình và bàn phím, con chuột cho thao tác tại tủ.
- Các thiết bị âm thanh.
- Các bộ xử lý là các máy tính cơng nghiệp, các ngõ vào/ra tín hiệu phù hợp thiết kế tại trung tâm điều khiển và tại các trạm biến áp.
Yêu cầu về hệ thống camera:
- Camera có độ phân giải cao, có khả năng quay, quét, zoom; có khả năng quan sát ban đêm, phát hiện chuyển động.
- Máy chủ ghi hình cho phép kết nối cả CCTV lẫn IP camera; xác thực điện tử với các file video đƣợc ghi, có thể dùng làm bằng chứng pháp lý; cho phép tìm kiếm xem lại từ trung tâm điều khiển.
- Bàn điều khiển camera đặt tại trung tâm điều khiển.
- Phối hợp với chính quyền, cơng an và ngƣời dân địa phƣơng để hỗ trợ công tác đảm bảo an ninh cho TBA.
- Các giải pháp về phòng cháy, chữa cháy: Củng cố lại các hệ thống cảnh báo, phòng chống cháy nổ, hệ thống cứu hỏa tự động và báo cáo cơ quan có thẩm quyền để đƣợc phép vận hành trong điều kiện bán ngƣời trực, không ngƣời trực. Bổ sung trang bị PCCC cho các trạm hiện có và cho các dự án đang thực hiện:
+ Trang bị mới hệ thống chữa cháy tự động bằng khi CO2 cho các Nhà điều khiển tại trạm biến áp, để phục vụ chữa cháy tự động khi có cháy xảy ra tại các phịng điều khiển.
+ Trang bị mới hệ thống chữa cháy tự động phun sƣơng bằng nƣớc cho tất cả các MBA lực tại trạm (vì hiện tại mới chỉ lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động phun sƣơng bằng nƣớc cho các MBA lực từ 250MVA trở lên).
+ Trang bị mới hệ thống thoát dầu sự cố (chống cháy dầu sự cố) dƣới móng máy biến áp có hào bằng bê tơng cốt thép hình chữ U sâu 1m bao quanh móng MBA, mặt trên đặt lƣới thép dày, trên đổ lớp đá 3-7cm dày tối thiểu 25cm, để đảm bảo thoát dầu sự cố và nƣớc chữa cháy nhanh xuống khỏi lớp đá 3-7cm, làm ngạt nhanh, ngăn không cho cháy dầu sự cố.
+ Theo quy định của pháp luật về PCCC, trạm 220kV-500kV thuộc diện cơ sở có nguy hiểm cháy nổ thuộc diện quản lý về PCCC, thiết kế hệ thống PCCC trạm, phê duyệt phƣơng án chữa cháy cơ sở của trạm là do cơ quan Cảnh sát PCCC thẩm duyệt và ngiệm thu. Và trạm không ngƣời trực sẽ không đáp ứng quy định phải tổ chức đội PCCC cơ sở và tại từng ca trực phải
đáp ứng Điều 15 Thơng tƣ 66/2014/TT-BCA thì “…cơ sở có nhiều phân xƣởng, bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xƣởng, mỗi ca làm việc có 01 tổ phịng cháy và chữa cháy cơ sở; biên chế của tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở tối thiểu từ 05 đến 09 ngƣời”. Do đó cần đề nghị cơ quan có thẩm quyền về việc xin đặc cách về tổ chức lực lƣợng chữa cháy và phƣơng án chữa cháy cho các trạm không ngƣời trực.
Lập các phƣơng án bảo vệ an ninh, chữa cháy và tổ chức diễn tập cho từng TBA.
- Các giải pháp về phòng chống lụt bão
Một số trạm khu vực thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Tiền Giang bị ảnh hƣởng bởi q trình đơ thị hóa nâng cao mức nền của khu vực xung quanh, làm giảm khả năng thoát nƣớc từ các trạm biến áp hoặc làm cho trạm trở thành vùng trũng thu nƣớc của khu vực. Tình trạng này tạo nên nguy cơ ngập nƣớc trong trạm biến áp khi có mƣa.
Để khắc phục nguy cơ ngập nƣớc tại các trạm này, phải cải tạo hệ thống thoát nƣớc, nâng cao nền trạm, đầu tƣ hệ thống bơm công suất lớn để bơm nƣớc khỏi trạm. Hiện tại đối với TBA 220kV Hà Đơng đã hồn thành xây dựng tƣờng bao và lắp đặt hệ thống bơm cơng suất lớn.
Hình 4.3. Diễn tập PCCC&CNCH tại trạm 220kV Trà Nóc
(Nguồn: http://ptc4.npt.evn.vn/home/index.php/news/)
4.2.6. Các giải pháp về lao động
4.2.6.1. Nguyên tắc bố trí lao động:
Điều động, bố trí, sắp xếp, sử dụng lao động hợp lý, tận dụng tối đa nguồn nhân lực, giảm thiểu các ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời lao động. Với số lao động dơi dƣ do thay đổi cơ cấu, mơ hình tổ chức từ TBA có đầy đủ ngƣời trực sang TBA vận hành theo tiêu chí TBA khơng ngƣời trực khơng ngƣời trực, đƣợc đào tạo lại để bố trí sang các lĩnh vực công việc khác theo thứ tự ƣu tiên sau:
- Bố trí vào đội thao tác lƣu động và các TBA chuẩn bị đƣa vào vận hành nhƣng chƣa vận hành theo tiêu chí TBA khơng ngƣời trực, cụ thể:
+ Trạm trƣởng, trạm phó TBA đƣợc đào tạo lại để điều động làm trạm trƣởng hoặc nhân viên vận hành của các TBA mới đóng điện nhƣng chƣa vận hành theo tiêu chí TBA khơng ngƣời trực; Đội trƣởng hoặc nhân viên các đội thao tác.
+ Nhân viên vận hành đƣợc đào tạo lại để điều động làm nhân viên vận hành của các TBA mới đóng điện chƣa vận hành theo tiêu chí TBA không ngƣời trực; nhân viên các đội thao tác.
- Điều động nội bộ để bố trí sang lĩnh vực cơng tác khác trong truyền tải điện khu vực, Công ty truyền tải điện.
- Điều động sang Công ty dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện, các Ban quản lý dự án các cơng trình điện.
- Giải quyết nghỉ chế độ cho những lao động đủ điều kiện phù hợp với quy định.
4.2.6.2. Phương án bố trí lao động:
* Đội thao tác lƣu động: gồm 10 lao động làm việc theo chế độ trực 3 ca 5 kíp, mỗi ca 2 ngƣời. Trong đó một ngƣời kiêm nhiệm là Đội trƣởng. Ngồi giờ làm việc, nhân viên đội thao tác phải đảm bảo giữ liên lạc với ngƣời phụ trách để có thể huy động khi cần thiết. Trƣờng hợp đặc biệt, theo yêu cầu của cấp trên phải bố trí trực tăng cƣờng. Các nhân viên đội thao tác đƣợc trang bị điện thoại di động và các phƣơng tiện thông tin liên lạc, di chuyển phù hợp để đảm bảo huy động kịp thời.
* Trung tâm giám sát khu vực: 6 ngƣời gồm 5 lao động làm việc theo chế độ trực 3 ca 5 kíp, mỗi ca 1 ngƣời và một ngƣời là Trƣởng trung tâm làm việc theo chế độ hành chính.
* Phƣơng án bố trí lao động đến năm 2020:
- Dự kiến số TBA ĐKX và vận hành theo tiêu chí TBA khơng ngƣời trực là: 125 TBA 220kV, đƣợc quản lý bởi 39 Đội thao tác lƣu động với 10 lao động/đội. Tổng lao động là: 39 x 10 = 390 lao động.
- Số Trung tâm giám sát khu vực là 32 Trung tâm, số lao động mỗi trung tâm là 6 ngƣời. Tổng số lao động là: 32 x 6 = 192 lao động.
Đến năm 2020, dự kiến số TBA của EVNNPT tính tốn là: 125 TBA 220kV. Nếu không thực hiện ĐKX và TBA khơng ngƣời trực thì số lao động trực vận hành phải bố trí theo định mức của EVN với 11 lao động/TBA 220kV là: 125 x 11 = 1375 lao động
Nhƣ vậy, dự kiến số lao động tiết kiệm đƣợc nếu thực hiện ĐKX và TBA không ngƣời trực đến năm 2020 là:
1375 - 390 - 192 = 793 lao động.
4.2.7. Các giải pháp về đào tạo
Để thao tác vận hành lƣới điện truyền tải tập trung từ các TTĐK cần phải tuyển dụng và đào tạo lực lƣợng vận hành với trình độ chun mơn cao, nắm vững các nội quy, quy chế, quy trình vận hành, quy định an toàn điện liên