Tình hình chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia giai đoạn 2016 2020 (Trang 81)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Đánh giá khả năng đổi mới công nghệ của EVN NPT

3.5.1. Tình hình chung

Những năm gần đây Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, nhất là công nghiệp và dịch vụ. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; ngành điện nói chung, lĩnh vực truyền tải điện nói riêng đã khơng ngừng phát triển cả về quy mô và công nghệ. Lƣới truyền tải điện của EVNNPT đã trải rộng trên khắp cả nƣớc với 116 TBA, gần 19.956 km đƣờng dây (ĐZ) 500-220 kV và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới. Công tác quản lý vận hành lƣới truyền tải đứng trƣớc những thách thức không nhỏ. Để đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định cho đất nƣớc, đòi hỏi cần từng bƣớc chun mơn hóa cơng tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí

nghiệm,... lƣới điện truyền tải, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Cùng với sự hội nhập kết nối lƣới điện trong khu vực và phát triển lƣới điện thông minh, vấn đề tổ chức quản lý để đảm bảo độ tin cậy và sự ổn định của lƣới điện truyền tải là thực sự cần thiết. Do đó dẫn đến yêu cầu cần thiết phải cải tiến, đổi mới tổ chức quản lý vận hành để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất trƣớc mắt cũng nhƣ các năm tiếp theo.

Hơn một thập kỷ trở lại đây, lĩnh vực tự động hóa đã có vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của lƣới truyền tải điện. EVNNPT đã và đang triển khai đầu tƣ các TBA đƣợc tích hợp hệ thống điều khiển máy tính với những lợi ích vƣợt trội so với những trạm điều khiển truyền thống. Với hơn 80 trạm điều khiển tích hợp hiện nay, Việt Nam là thị trƣờng khá lớn của những nhà cung cấp thiết bị về tự động hóa trạm trong và ngồi nƣớc nhƣ ATS, ABB, Siemens, Areva…

Do đƣợc đầu tƣ trong những giai đoạn khác nhau, những trạm điều khiển tích hợp hiện nay đang đƣợc trang bị nhiều chủng loại thiết bị (của Châu Âu, Bắc Mỹ…) của nhiều nhà cung cấp dẫn đến sự thiếu đồng bộ từng trạm cũng nhƣ trên toàn lƣới điện. Nhƣợc điểm này dẫn đến việc kết nối giữa các thiết bị trong trạm với nhau gặp khó khăn do mỗi nhà cung cấp có những chuẩn riêng, giao thức truyền tin, phần mềm xử lý dữ liệu đến những ứng dụng ngƣời dùng…

Đối với những trạm truyền thống đƣợc đầu tƣ mở rộng, nâng cấp một phần điều khiển tích hợp, khó khăn trong việc kết nối thiết bị, thu thập và xử lý thông tin mặt khác trong một số dự án mở rộng hệ thống điều khiển (HTĐK) tích hợp TBA, nhà thầu chào giá cao hơn nhiều giá thực tế vì chỉ có nhà thầu đã cung cấp HTĐK hiện hữu mới có thể thực hiện gói thầu mở rộng đang là trở ngại trong những quyết định đầu tƣ. Nguyên nhân dẫn đến hiện

trạng này là do việc thay thế những thiết bị bảo vệ, điều khiển cũ (đƣợc trang bị những chuẩn giao tiếp cũ) bằng những thiết bị thông minh (IED) đời mới.

3.5.2. Khả năng áp dụng công nghệ của EVNNPT

3.5.2.1. Khả năng tiếp thụ, áp dụng các tiến bộ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến (trình độ nhân lực, khả năng đáp ứng về tài chính …).

Việc áp dụng các tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào hệ thống lƣới điện truyền tải Việt Nam nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc Tổng công ty thực hiện đồng bộ và liên tục từ khâu thiết kế kỹ thuật đến khâu duyệt dự án, tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm lựa chọn các thiết bị, công nghệ tốt nhất trên thế giới hiện nay. Bên cạnh đó, các chƣơng trình quản lý bằng phần mền đƣợc Tổng công ty áp dụng đồng bộ từ Cơ quan Tổng công ty đến các đơn vị trực thuộc. Đề án lƣới điện thông minh (Smart Grid) đƣợc thúc đẩy triển khai thực hiện sẽ đảm bảo cho mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động.

- Thuận lợi, cơ hội

Giai đoạn 2016-2020, EVNNPT vẫn có nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu lao động trẻ, sức khỏe tốt, có khả năng học tập nâng cao trình độ và nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ tiên tiến đóng góp và cống hiến cho sự nghiệp phát triển bền vững của Tổng cơng ty.

- Khó khăn, thách thức

+ Trình độ lao động khơng đồng đều gây khó khăn trong việc quản lý và sử dụng lao động. Hiện nay đang tồn tại song song tình trạng ngƣời lao động có trình độ và kỹ năng giải quyết cơng việc tốt làm việc quá tải và ngƣời lao động ít đƣợc giao việc do thiếu kỹ năng, lãnh đạo thiếu tin tƣởng trong công việc.

+ Tại các Công ty Truyền tải điện lực lƣợng lao động trực tiếp (công nhân vận hành trạm, ĐZ) chiếm đa số. Công việc đƣợc xếp vào loại lao động

nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm do đặc điểm phải trèo cao, tiếp xúc với từ trƣờng, siêu cao áp. Những công việc này địi hỏi ngƣời lao động phải có sức khoẻ tốt (đối với công nhân vận hành yêu cầu phải sức khoẻ loại I, loại II). Do đó những lao động lớn tuổi thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc. Thông thƣờng những lao động từ 50 tuổi trở lên hầu nhƣ không thể thực hiện các công việc nhƣ trèo cao, kiểm tra tuyến đối với một số đƣờng dây đi qua khu vực đồi núi, sông suối nguy hiểm.

Lực lƣợng lao động trực tiếp SXKD từ 50-59 tuổi của EVNNPT khá nhiều. Trong những năm tới số lƣợng này sẽ còn tăng nhanh do sự già hoá của những lao động trong độ tuổi từ 40 – 49. Năm 2015, EVNNPT đã thống nhất thực hiện giải quyết chế độ nghỉ hƣu ở tuổi thấp hơn so với quy định đối với những đối tƣợng làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm theo quy định tại khoản 2 điều 187, khoản 4 điều 36 của Bộ Luật lao động; điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội; khoản 2 điều 26 Nghị định 152/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động trên 50 tuổi, sức khỏe không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc vẫn đang là bài tốn khó đối với cơng tác quản lý lao động của EVNNPT. Việc bố trí những lao động này vào các vị trí khác rất khó khăn (khơng có cơng việc phù hợp, ngƣời lao động có nguyện vọng tiếp tục cơng tác tại vị trí cũ do một số hạn chế về chế độ hƣu trí), làm giảm năng suất lao động.

+ Hiện tƣợng chảy máu chất xám có xu hƣớng tăng gây khó khăn trong cơng các quản lý, sản xuất đặc biệt là trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Mặc dù EVNNPT đã có những quy định ràng buộc và ký cam kết bồi thƣờng chi phí đào tạo nhƣng chỉ có tính răn đe ngƣời lao động làm việc cịn lại, khơng bù đắp đƣợc nguồn nhân lực giỏi bị thiếu hụt và phải mất thời gian dài để đào tạo thay thế.

- Đến năm 2020, EVNNPT đối mặt với nguy cơ lao động già hóa nhanh, đặc biệt là đối tƣợng lao động trực tiếp (công nhân quản lý vận hành đƣờng dây và trạm biến áp).

3.5.2.2. Tính tự chủ của EVNNPT trong việc lựa chọn công nghệ, thiết bị truyền tải điện chất lượng cao, đồng bộ

EVNNPT đã chủ động trong việc ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn để lựa chọn đƣợc cơng nghệ, thiết bị truyền tải có chất lƣợng cao, đồng bộ nhƣ: Quy định: Nội dung, trình tự thỏa thuận đấu nối nhà máy điện vào lƣới điện truyền tải ban hành; Quy trình xử lý tồn tại các cơng trình sau nghiệm thu; Quy định đặc tính kỹ thuật cơ bản máy cắt 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kỹ thuật cơ bản MBA 220kV-250MVA lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kĩ thuật cơ bản dao cách ly 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định đặc tính kĩ thuật cơ bản biến dòng điện 220kV lƣới điện truyền tải; Quy định sơ đồ điện chính TBA lƣới điện truyền tải;…

CHƢƠNG 4.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI EVNNPT TRONG ỨNG DỤNG TRẠM BIẾN ÁP KHÔNG NGƢỜI

TRỰC

4.1. Phƣơng hƣớng đổi mới công nghệ tại Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia giai đoạn 2016 -2020. tải điện Quốc gia giai đoạn 2016 -2020.

4.1.1. Kết hợp tốt giữa các loại công nghệ.

Trong nhiều năm qua, ngành điện Việt Nam đã thực hiện đầu tƣ theo chiều sâu nhằm thay thế dần các thiết bị và công nghệ đã lỗi thời. Tuy nhiên, việc thay thế này cho đến nay vẫn chƣa hoàn tất. Hơn nữa, do nhu cầu của thị trƣờng, sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc… ngành điện cũng nhƣ EVNNPT cần đầu tƣ nhiều dạng công nghệ khác nhau để tăng hiệu quả quản lý vận hành, sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, cần coi trọng tận dụng các loại thiết bị đã qua sử dụng với công nghệ tiên tiến từ các nƣớc cơng nghiệp hố và lựa chọn những công nghệ phù hợp để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Nếu kết hợp tốt nhiều loại công nghệ nhƣ vậy sẽ mang lại hiệu quả cao trong điều kiện thiếu vốn nhƣ hiện nay.

4.1.2. Đổi mới cơng nghệ theo hướng đảm bảo tính đồng bộ.

Trong q trình đổi mới cơng nghệ, Tổng cơng ty cần đảm bảo tính đồng bộ của máy móc thiết bị trong các dây chuyền sản xuất, tránh việc áp dụng nhiều loại máy móc thiết bị thuộc các thế hệ khác nhau, các nƣớc sản xuất khác nhau trong cùng một dây chuyền, vì nếu làm nhƣ vậy sẽ lãng phí cơng suất của những máy móc hiện đại và hạn chế năng suất của các dây chuyền cơng nghệ.

Ngồi ra, để đổi mới công nghệ đạt hiệu quả cao hơn trong tƣơng lai thì Tổng cơng ty cần đổi mới đồng bộ giữa “phần cứng” và “phần mềm”, tức là ngoài việc đổi mới cải tiến máy móc thiết bị, Tổng cơng ty cũng cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ, đổi mới hệ thống tổ chức, phát triển mạnh hệ thống trao đổi, xử lý thông tin… sao cho phù hợp với thiết bị công nghệ mới.

4.1.3. Nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội trong đổi mới công nghệ

Mục tiêu các doanh nghiệp đổi mới công nghệ là nhằm đạt đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong đổi mới cơng nghệ là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp nên nó khơng chỉ có tính chất nhất thời mà việc nâng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ phải là thƣờng xuyên, liên tục. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong đổi mới công nghệ tại EVNNPT thì cần phải đầu tƣ có trọng điểm, sử dụng vốn đầu tƣ đổi mới công nghệ hợp lý theo hƣớng cắt giảm các khoản chi phí gián tiếp…và cần có các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả đổi mới cơng nghệ từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, ngoài việc chú trọng nâng cao hiệu quả kinh tế thì cũng phải chú trọng nâng cao hiệu quả xã hội để đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả lâu dài, tăng trƣởng bền vững. Hiệu quả xã hội thể hiện ở việc: tạo công ăn việc làm, đảm bảo môi trƣờng sinh thái,…. ngành Điện cũng là ngành thu hút số lƣợng lao động lớn, nên việc đầu tƣ phát triển ngành điện là góp phần giải quyết lao động cho hàng ngàn lao động. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu của q trình đổi mới cơng nghệ rất có thể sẽ dẫn đến có nhiều lao động mất việc, vì vậy chúng ta cần chú ý đến vấn đề giải quyết việc làm đảm bảo hiệu quả xã hội trong bƣớc đầu đổi mới công nghệ.

4.2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ tại Tổng công ty Truyềntải điện Quốc gia trong ứng dụng trạm biến áp không ngƣời trực. tải điện Quốc gia trong ứng dụng trạm biến áp không ngƣời trực.

4.2.1. Phạm vi chính của giải pháp

- Xây dựng hạ tầng kỹ thuật tại các trung tâm điều khiển và các trạm biến áp 220kV: hệ thống máy chủ, phần mềm giám sát, điều khiển thời gian thực, phần mềm cơ sở dữ liệu quá khứ và các màn hình HMI để điều khiển toàn bộ lƣới điện đƣợc giao; bàn làm việc cho nhân viên vận hành; phòng họp; các thiết bị văn phòng cần thiết bao gồm cả thiết bị thông tin lên lạc; nơi nghỉ ca.

- Xây dựng hệ thống giám sát hình ảnh từ xa phục vụ kiểm tra vận hành thiết bị, giám sát an ninh tại các trạm; xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển từ xa thiết bị chữa cháy tại các trạm.

- Trang bị hệ thống camera tại các trạm biến áp 220kV: lắp mới hệ thống camera để giám sát vận hành thiết bị từ trung tâm điều khiển; giám sát nhiệt độ thiết bị điện sử dụng camera có chế độ quan sát bằng hồng ngoại; lắp đặt hệ thống cảnh báo đột nhập tại các trạm biến áp, kết nối với hệ thống giám sát an ninh từ xa.

- Cải tạo, nâng cao tƣờng rào và cổng trạm để nâng cao khả năng chống đột nhập.

- Nâng cấp hệ thống phòng cháy chữa cháy hiện hữu tại các trạm biến áp 220kV để có thể giám sát, điều khiển từ xa.

- Đƣờng truyền dữ liệu: thiết lập hệ thống kênh truyền cho dữ liệu hình ảnh camera, PCCC truyền về trung tâm điều khiển.

4.2.2. Giải pháp về mơ hình tổ chức

Căn cứ theo tình hình thực tế: thiết bị, hệ thống điều khiển nội bộ của các TBA 220 kV; kết quả thí điểm Trung tâm điều khiển một số TBA 220kV của Cơng ty Truyền tải điện 4; tình hình hoạt động của các hệ thống SCADA

của A0, A1, A2, A3 (Ax); mơ hình thực hiện chuyển các TBA220 kV sang vận hành không ngƣời trực nhƣ sau:

Đội thao tác lƣu động khu

vực

Thao tác điều khiển xa thiết bị Thông tin vận hành

Thao tác tại chỗ

Bộ phận TVH Cty Truyền tải

(B0x)

Bộ phận TGS khu vực

Hình 4.1. Mơ hình tổ chức giám sát điều khiển xa các TBA 220kV

(Nguồn: Định hướng mơ hình tổ chức Trung tâm điều khiển của EVN.)

Trung tâm Điều độ miền và Điều độ phân phối: trực tiếp thao tác xa

các thiết bị trong TBA 220kV của EVNNPT thuộc quyền điều khiển. Cụ thể, Trung tâm Điều độ miền điều khiển xa các thiết bị 220kV đến ngăn lộ tổng

lƣới điện trung áp. Trung tâm Điều độ phân phối điều khiển xa các thiết bị trung áp. Chỉ đạo khi trực tiếp thao tác xa các thiết bị trong TBA 220kV không thành công, khi xảy ra sự cố.

Bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện (B0x): phối hợp

giám sát các thông số vận hành và tín hiệu trạng thái của các thiết bị trong TBA 220kV; làm đầu mối tiếp nhận thông tin vận hành, tiếp nhận, bàn giao, đăng ký công tác đƣờng dây hoặc thiết bị điện thuộc quyền quản lý của đơn vị với cấp điều độ có quyền điều khiển;

Việc giao, nhận thiết bị giữa cấp điều độ có quyền điều khiển với đơn vị quản lý vận hành đƣợc thực hiện thông qua bộ phận trực vận hành;

Việc giao, nhận thiết bị giữa bộ phận trực vận hành của đơn vị quản lý vận hành với đơn vị công tác sẽ do bộ phận trực vận hành đảm nhận.

Bộ phận trực giám sát khu vực: theo dõi tình trạng vận hành (qua

camera hình ảnh, camera nhiệt), các thơng số trạng thái thiết bị trong TBA (nhiệt độ, mức dầu, vị trí nấc phân áp, hệ thống PCCC, truy cập rơle, hệ thống DCS từ xa ...) của một nhóm TBA trong khu vực;

Tiếp nhận thông tin vận hành, giao nhận thiết bị thuộc quyền quản lý từ bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện;

Trong trƣờng hợp thao tác xa từ các Trung tâm Điều độ không thành công hay trong trƣờng hợp xảy ra sự cố, chỉ đạo đội thao tác lƣu động tiếp cận hiện trƣờng TBA trong thời gian ngắn nhất (dưới 60 phút) và thực hiện thao tác tại chỗ theo yêu cầu của các cấp điều độ có quyền điều khiển;

Thơng báo cho các bộ phận trực vận hành Công ty Truyền tải điện khi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia giai đoạn 2016 2020 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w