Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản trị dòng tiền tại công ty cổ phần clay việt nam (Trang 42 - 57)

1.3. Hiệu quả quản trị dòng tiền trong Doanh Nghiệp

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu về dịng tiền là cơng cụ hữu ích giúp phân tích dòng tiền của doanh nghiẹp, đuợc sử dụng để dự báo tình hình dịng tiền của doanh nghiẹp và khả nang hoàn trả các khoản nợ. Các chỉ tiêu này còn cung cấp bức tranh về khả nang hoạt đọng, cũng như sức khỏe tài chính của doanh nghiẹ p.

1.3.2.1 Chỉ tiêu thời gian chuyển hoá thành tiền

Trong quá trình SXKD, tiền sẽ được chi ra mua NVL, sau đó được sản xuất thành sản phẩm đem bán và thu lại tiền. Chu kỳ chuyển đổi tiền chính là khoảng thời gian từ doanh nghiệp bỏ tiền ra đầu tư SXKD cho đến khi thu lại được tiền về. Nó sẽ cho ta thấy và dự báo được khi nào có lượng tiền vào quỹ.

Thời gian chuyển hoá

thành tiền

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (Days of inventory on hand) là khoảng thời

gian cần thiết để doanh nghiệp có thể thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình bao gồm cả hàng hố cịn đang trong quá trình sản xuất .

Kỳ thu tiền trung bình (Days of sales outstanding) là độ dài thời gian hay

Kỳ trả tiền trung bình( Days of Payables Outstanding – DPO) là khoảng thời

gian trung bình mà cơng ty cần để trả cho nhà cung cấp. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người bán, được tính như sau:

Kỳ trả tiền trung bình

1.3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền những khoản phải trả tới hạn của doanh nghiệp. Thơng qua chỉ tiêu khả năng thanh tốn sẽ thấy được khả năng mở rộng đầu tư, chi trả các khoản phát sinh, và năng lực nắm bắt các cơ hội kinh doanh bằng dòng ngân lưu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán bao gồm các chỉ số :

Số dư tiền: các khoản vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn phải trả là những

khoản phải dùng tiền để thanh toán. Nên khi lấy tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền chứng khoán khả thị trừ đi lượng tiền doanh nghiệp phải chi ra để trả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn ta sẽ biết được thời điểm hiện tại sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ đến hạn, thì doanh nghiệp đang cịn dự trữ lượng tiền là bao

nhi

Số dư tiền êu.

Hay nói các khác, cơng tác quản trị tiền đã hiệu quả chưa.

Chỉ số thanh toán cho biết với một đồng nợ phải trả thì doanh nghiệp có bao

hơn hoặc bằng 1, nhưng khơng nên q lớn vì như thế doanh nghiệp sẽ dữ trữ tiền quá nhiều so với cần thiết và không tận dụng tối đa lượng tiền nhàn rỗi.

Chỉ số thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn được

đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Tiền cũng thuộc tài sản lưu động, nên chỉ số này được dùng tham khảo để đánh giá đóng góp của cơng tác quản trị tiền trong việc tăng khả năng thanh tốn ngắn hạn hay khơng:

Khả năng thanh tốn nhanh cho biết một động tài sản nợ ngắn hạn được đảm bảo

bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp không phải bán hàng tồn kho:

Tiền và các khoản tương đương tiền+ các khoản phải thu + các khoản

đầu tư ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức (Cash Ratio) thời cho biết doanh nghiệp có thể chi

trả các khoản nợ nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất:

Tiền và các khoản tương đương tiền Khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng trả lãi, hệ số này cho biết doanh nghiệp có khả năng đáp ứng

được nghĩa vụ trả nợ lãi hay khơng, hệ số này càng cao thì khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty cho các chủ nợ càng lớn và ngươc lại.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỷ số khả năng trả lãi =

Chi phí lãi vay

1.3.2.3. Một số chỉ tiêu khác đánh giá cơng tác quản trị dịng tiền Quản trị doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu chính là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất đơn giản cũng như tái sản xuất mở rộng, là nguồn để doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước như: nộp thuế, chi trả lương cán bộ cơng nhân viên, góp vốn,...Trường hợp doanh thu khơng thể đảm bảo các khoản chi phí đã bỏ ra, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính, về lâu dài có thể dẫn tới phá sản. Vì vậy, quản

trị doanh thu trong doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để quản trị dịng tiền.

Suất hao phí của vốn lưu động so với doanh thu thuần thể hiện để đạt được một đồng doanh thu thuần, công ty cần bao nhiêu vốn lưu động. Hệ số này càng thấp càng tốt

Tổng vốn lưu động bình qn Suất hao phí vốn lưu động =

Tổng doanh thu thuần

Quản trị chi phí

Chi phí sản xuất kinh doan là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đối với các doanh nghiệp việc quản trị chi phí SXKD có ý nghĩa hết sức quan trọng, có thể nói rằng đây là một trong những bí quyết tăng lợi nhuận của Cơng ty Tỷ suất sinh lời càng cao càng tốt

Tỷ suất sinh lời của GVHB

Tỷ suất sinh lời của CPQLDN

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời của tổng chi

phí =

Tổng chi phí

Quản trị tiền và các khoản tương đương tiền

Hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt. Tỷ số này càng cao càng tốt.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD

Hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt

Doanh thu thuần

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ROS

nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ %. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho nhà đầu tư và doanh thu của công ty.

Khi ROS âm, chứng tỏ công ty làm ăn đang lỗ. Khi ROS dương, thể hiện công ty làm ăn đang có lãi, ROS càng lớn thì lãi càng lớn

100% x Lợi nhuận sau thuế

ROS =

Doanh thu

1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản trị dòng tiền của doanh nghiệp

1.3.3.1 Nhân tố chủ quan

1.3.3.1.1 Chi phí nợ và cơ cấu tài trợ

Với tính chất khơng ổn định của dịng tiền, buộc doanh nghiệp phải tham gia vào thị trường vốn, và đẩy chi phí vốn của doanh nghiệp lên cao hơn. Để tham gia vào thị trường vốn, doanh nghiệp cần đạt được dòng tiền mục tiêu.

Thị trường nợ, cụ thể là Ngân hàng thương mại, họ sẽ thận trọng trong việc xem xét xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp để đưa ra quyết định có cho doanh nghiệp vay vốn hay khơng. Nhân viên tín dụng sẽ sử dụng những thơng tin được cung cấp trong báo cáo tài chính để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng thanh toán.

Nếu doanh nghiệp tạo ra dịng tiền tốt sẽ có xếp hạng tín nhiệm tốt. Do vậy, dòng tiền sẽ tỷ lệ nghịch với lãi suất. Nếu doanh nghiệp có dịng tiền ổn định, lợi nhuận cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán tốt, khả năng sinh lời cao. Do đó, doanh nghiệp sẽ được xếp hạng tín nhiệm cao và được giảm chi phí nợ.

Ngồi yếu tối ảnh hưởng của chi phí nợ, cơ cáu vốn cũng ảnh hưởng tới dòng tiền của doanh nghiệp.

Trên thực tế, lãi suất trả cho chủ nợ là chi phí doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận chịu thuế và số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp sẽ được giảm. Mặt khác, lợi nhuận của chủ sở hữu được lấy từ lợi nhuận sau thế và không tác động tới thuế thu nhập doanh nghiệp. Phần lợi thuế được hình thành khi

doanh nghiệp sử dụng nợ. Nó sẽ đem lại giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi, lợi nhuận trước thuế cao, nguy cơ nộp thuế cao thì doanh nghiệp sẽ thu được phần lợi thuế lớn khi sử dụng nợ. Ngược lại, doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế thấp và phần thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ, phần lợi thuế của doanh nghiệp sẽ nhỏ hơn khi sử dụng nợ. Như vậy, dịng tiền có quan hệ mật thiết với chi phí nợ và cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

1.3.3.1.2 Lựa chọn nội dung và kỹ thuật quản trị dòng tiền

Doanh nghiệp khác nhau sẽ thực hiện các kỹ thuật quản trị dòng tiền khác nhau nhằm tối đa hóa thanh khoản và kiểm sốt dịng tiền, đồng thời tối đa hóa giá trị ngân quỹ, tối thiểu hóa chi phí duy trì ngân quỹ. DOanh nghiệp cần dự trữ bao nhiêu tiền là đủ, không dự trữ quá nhiều tiền tại các thời điêm khác nhau, đồng thời cân đối giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào.

Trên thực tế, lượng tiền dự trữ tối thiểu được tính tốn dựa trên kinh nghiệm và xem xét thận trọng của nhà quản trị tài chính. Các mơ hình được biêt đến là một công cụ hỗ trợ cho nhà quản trị trong quản trị dịng tiền

1.3.3.1.3 Năng lực và các cơng cụ được sử dụng trong quản trị dòng tiền doanh nghiệp

(i) Năng lực nhà quản trị tài chính

Nhà quản trị tài chính có vai trị rất quan trọng trong quản trị dịng tiền. Họ sẽ lập kế hoạch, kiểm tra, kiểm sốt dịng tiền. Để có thể hiểu rõ hơn vay trị của nhà quản trị tài chính. Ta sẽ chia quản trị dịng tiền thành quản trị ngân quỹ và quản trị tiền mở rộng Quản trị ngân quỹ bao gồm việc tính tốn để xác định mức tiền mặt tối ưu nhằm đảm bảo khả năng chi trả, dự báo dòng tiền trong ngắn hạn, tối ưu hóa tính thanh khoản, kiểm tra trạng thái tài khoản ngân hàng hàng ngày của doanh nghiệp.

Ngoài ra, quản trị tiền mở rộng bao gồm các hoạt động khác khơng chỉ là quản trị thu chi, ví dụ như quản trị mối quan hệ với các định chế tài chính và quản trị rủi ro tài chính., giúp tối đá hóa mức doanh thu của số tiền thặng dư, tối thiểu hóa chi phí phát sinh do thiết hụt ngân quỹ, bù đắp rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá.

(ii) Các công cụ được sử dụng trong quản trị dòng tiền doanh nghiệp

khoản phải nộp, kiểm tra văn bản, các tài khoản phải thu, số dư tiền mặt và giao dịch tiền mặt, các thơng tin khác mà ảnh hưởng đến dịng chảy tiền mặt của cơng ty. Nó cũng bao gồm thơng tin dự báo dịng tiền mặt với các chi tiết về kế hoạch điều hành, nhu cầu vốn, dự đoán tăng trưởng doanh số bán hàng, thay đổi nhân sự,chiến lược sáp nhập, mualại.

+ Hệ thống quản trị dòng tiền nội bộ của doanh nghiệp bao gồm hệ thống giải ngân, thu tiền và quản trị tài sản. Hệ thống giải ngân chẳng hạn như các tài khoản tạm ứng, giải ngân hoặc kiểm soát tài khoản, hệ thống xử lý thanh toán. Hệ thống thu tiền chẳng hạn như hệ thống hộp khóa ở các ngân hàng, tài khoản tập trung, hệ thống thu thập từ xa và các chương trình liên quan làm việc hướng tới việc nhận được tiền một cách nhanh chóng. Hệ thống quản trị tài sản được thiết kế để chuyển khoản phải thu và hàng tồn kho thành tiền mặt hiệu quả

+ Hệ thống kiểm toán của doanh nghiệp có nhiệm vụ đảm bảo lượng tiền mặt có sẵn đủ để chi trả các hóa đơn; xác định sự tồn tại của bất kì khoản tiền mặt dư thừa nào có thể được đầu tư để tạo ra thu nhập cho cơng ty; ghi lại các tài khoản giao dịch tài chính; kiểm sốt tiền mặt để loại trừ gian lận.

1.3.3.1.4 Chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là điều thương xuyên diễn ra. Người bán là người cấp tín dụng hay người mua là người nhập cấp tín dụng. Đối với doanh nghiệp mua chịu, họ sẽ khơng thanh tốn ngay khi mua hàng. Nó sẽ nằm trên khoản mục phải trả trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp mua hàng.

Đối với doanh nghiệp mua hàng, sử dụng tín dụng thương mại làm gia tăng dịng tiền doanh nghiệp, tín dụng thương mại dụa trên quan hệ mua bá trả chậm tín chấp giữa gười bán và người mua. Tuy nhiên, doanh nghiệp mua hàng được sử dụng vốn của người bán dựa trên tín chấp.

Ngược lại, đối với doanh nghiệp bán hàng, cấp tín dugj thơng qua tín dụng thương mại làm giảm lượng tiền khả dụng của họ. Mặc dù chi phí vốn cao, hung rủi ro rất lớn, Nhưng tín dụng thương mại giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Thời hạn cấp tín dụng càng dài thì rủi ro cho doanh nghiệp càng lớn.

Ta thấy, tín dụng thương mại là quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Với một doanh nghiệp bất kỳ, họ vừa đóng vai trị là người cấp tín dụng, vừa đóng vai trị là người nhận tín dụng. Vì vậy, tín dụng thương mại ảnh hưởng tới cả dòng iền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn quản trị dịng tiền tốt thì cần quan tâm tới vai trị và mức độ ảnh hưởng của tín dụng thương mại. Doanh nghiệp cần làm thế nào để tăng cường thu hồi nợ trong điều kiện trì hỗn khoản phải trả để tăng lượng tiền cho họ.

Một nguyên nhân quan trọng nữa được thể hiện ở yếu tố con người, trình độ nhận thức và quản lý của một số cán bộ công nhân viên trong công ty là rất tốt nhưng chủ trương kinh doanh của nhà lãnh đạo là mở rộng thị trường nên tìm mọi cách để 66 bán được nhiều hàng, chấp nhận bỏ ra chi phí và bán hàng chưa thu tiền ngay cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải

1.3.3.2 Nhân tố khách quan 1.3.3.2.1 Tính chất kinh doanh

Việc phân loại ngành là điều rất cần thiết ở mỗi quốc gia. Điều đó giúp doanh nghiệp quản trị dữ liệu khoa học và nâng cao giá trị sử dụng nguồn dữ liệu. Mỗi một ngành kinh doanh sẽ có đặc thù kinh doanh khác nhau. Nên hoạt động kinh doanh cũng có sự khác nhau giữa các ngành. Do đó, dịng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh sẽ có sự khác biệt giữa các ngành nghề.

1.3.3.2.2 Chu kỳ của nền kinh tế và nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp

Biến động là điều tất yếu và thường xuyên diễn ra của nền kinh tế. Trong mỗi chu kỳ kinh tế, lãi suất biến động, tài trợ vốn thay đổi trong mỗi thời kỳ, do đó nó sẽ ảnh hưởng đến dịng tiền ra và dịng tiền vào của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đưa ra qyết định nhằm hạn chế tác động tiêu cực của biến động nền kinh tế.

Với mỗi một giai đoạn của chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những xu hướng dự trữ tiền khác nhau. Ví dụ, trong giai đoạn suy thối, doanh nghiệp cần phải tăng tính thanh khoản. Trong nền kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp có thể khơng cần tăng q nhiều tính thanh khoản, vì khi đó ngân hàng thương mại dư tín dụng và việc vay vốn có thể dễ dàng hơn.

Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnh hưởng dến cầu tiền và hoạt động đầu tư của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng. Mỗi một giai đoạn, doanh nghiệp cần đánh giá lượng tiền cần thiết và tránh ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh.

1.3.3.2.3 Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính

Thị trường là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp, trong khi những năm trở lại đây nhờ sự ấm lên của bất động sản, ngành điện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản trị dòng tiền tại công ty cổ phần clay việt nam (Trang 42 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w