CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Tổng hợp và phân tích dữ liệu
2.2.2.1. Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Phương pháp tổng hợp giúp tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Ngay từ chương 1, khi giới thiệu tổng quan các nghiên cứu về hoạt động tài chính tiêu dùng, phát triển các hoạt động tà chính tiêu dùng, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại và xây dựng khung khổ lý luận của luận văn.
Dựa vào các số liệu thu thập được từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tiến hành tổng hợp và tính tốn số liệu, làm cơ sở cho việc phân tích hoạt động quản trị dịng tiền của Cơng ty.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phan tích truớc hết là phan chia cái tồn thể của đối tuợng nghie n cứu thành những bọ phạn, những mạ t, những yếu tố cấu thành giản đo n hon để nghien cứu, phát hiẹn rtừng thuọc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đuợc đối tuợng nghien cứu mọt cách mạch lạc hon, hiểu đuợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phạn ấy.
Khi chúng ta đứng tru ớc mọt đối tuợng nghien cứu, chúng ta cảm giác đuợc nhiều hiẹ n tuợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó. Vạ y muốn hiểu đuợc bản chất của mọ t đối tuợng nghien cứu chúng ta cần phải phan chia nó theo cấp bạ c.
Nhiẹm vụ của phan tích là thong qua cái rieng để tìm ra đuợc cái chung, thong qua hiẹn tuợng để tìm ra bản chất, thong qua cái đạc thù để tìm ra cái phổ biến.
Khi phan chia đối tuợng nghien cứu cần phải: Xác định tiêu thức để phân chia; Chọn điểm xuất phát để nghien cứu; Xuất phát từ mục đích nghie n cứu để tìm thuọc tính rieng và chung.
Dựa trên các số liệu thứ cấp, luận văn sử dụng Phương pháp so sánh để đưa ra giá trị của các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu được lựa chọn để so sánh đều thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.
- So sánh bằng số tuyệt đối: qua kết quả phép trừ giữa giá trị của kỳ phân tích so với kỳ gốc để thấy sự biến động về số tuyệt đối chỉ tiêu phân tích.
-So sánh bằng số tương đối: Từ kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã được điểu chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quy mơ của chỉ tiêu phân tích để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu %.
Dy = Y1 – Yo
Trong đó: Yo: là chỉ tiêu năm trước, Y1: Chỉ tiêu năm sau
Phương pháp này được sử dụng đển so sánh số liệu năm sau so với năm trước, cho thấy sự biến động về lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục.
-Phân tích dọc: Là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mơ chung.
-Phân tích ngang: Là sự so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Kỹ thuật này được sử dụng rất nhiều trong luận văn với mục đích so sánh chênh lệch về lượng của từng chỉ tiêu giữa cuối kỳ với đầu kỳ hay giữa các năm với nhau.
-Phân tích qua hệ số: Đây là kỹ thuật được sử dụng nhiều do các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu, chi phí, ngân lưu rịng là các hệ số, tỷ số hay tỷ suất
+ Phương pháp so sánh bằng số liệu tuyệt đối, kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế:
+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Được tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc.