Chất l−ợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế x hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 30 - 47)

a hoạt động tín dụng sẽ l onh xuất nhập khẩu hng

1.3.2.1. Chất l−ợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế x hộ

Trong điều kiện nh− hiện nay, nền kinh tế hng hố đang ngy cng phát triển, tín dụng ngy cng đóng vai trị quan trọng đ ể cung cấp thêm các ph−ơng tiện giao dịch trong x hội, thì việc nâng c ao chất l−ợng tín dụng l thật sự cần thiết vì.

Đảm bảo chất l−ợng tín dụng l điều kiện để ngân h ng lm tốt chức năng thanh tốn, vì khi chất l−ợng tín dụng đ−ợc đảm bảo sẽ lm tăng vịng quay vốn tín dụng. Nó tạo điều kiện cho ngân hng l m tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế, l cầu nối giữa ti ết kiệm v đầu t−, góp phần điều ho vốn trong nền kinh tế, phục vụ q trình c ơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc.

Nâng cao chất l−ợng tín dụng góp phần lm giảm l−ợn g tiền thừa trong l−u thông, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng tr−ởng kinh tế, tăng uy tín

quốc gia. Đồng thời thơng qua các cơng trình đầu t− vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế.

Nâng cao chất l−ợng tín dụng tạo điều kiện áp dụng cơng nghệ hiện đại v hoạt động ngân hng theo xu h−ớng của thế giới, ph−ơng thức sản xuất áp dụng những thnh tựu của những nền công nghệ cao nh − công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu, năng l−ợng mới để nhanh chóng nâng cao chất l−ợng tín dụng thúc đẩy sản xuất ở trong n−ớc v hội nhập với hệ thống ti chính quốc gia.

1.3.2.2. Chất l−ợng tín dụng đối với sự tồn tại v phát triển của NHTM

Chất l−ợng tín dụng tốt lm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vịng quay vốn tín dụng v thu hút thêm đ−ợc khách hng bởi các hình thức của sản phẩm , dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu t−ợng v uy tín của ngân hng cùng sự trung thnh của khách hng.

Chất l−ợng tín dụng gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hng do giảm đ−ợc chi phí nghiệp vụ, chi phí q uản lý, thiệt hại do không thu hồi đ−ợc vốn vay. Từ đó cải thiện đ−ợc tình hình ti chính của ngân hng, tạo thế mạnh cho ngân hng trong q trình cạnh tra nh.

Chất l−ợng tín dụng tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu di của ngân hng, bởi vì chất l−ợng tín dụng tốt cho phép ngân hng c ó những khách hng trung thnh v những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu t−.

Với những −u thế trên, việc củng cố v nâng cao chấ t l−ợng tín dụng của NHTM l sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại v ph át triển lâu di của NHTM. Vì vậy, chất l−ợng tín dụng ln ln phải đ−ợc cải tiến v phát huy.

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất l−ợng tín dụng ngân hng 1.3.3.1. Chỉ tiêu định tính

Chất l−ợng tín dụng đ−ợc coi l tốt khi ngân hng đá p ứng đ−ợc nhu cầu của khách hng. Điều đó thể hiện ở chính sách li s uất thích hợp, linh hoạt, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi trên cơ sở đảm bảo đúng nguyên tắc. Thủ tục vay vốn phải đơn giản, gọn nhẹ, quy chế cho vay phải phù hợp với từng đối t−ợng khách hng, tránh nhiều thủ tục r−ờm r khiến khách hng khơng vừa lịng.

Quy trình xét duyệt cho vay phải nhanh chóng, thuận lợi đảm bảo đáp ứng nhu cầu, không lm mất thời gian của khách hng .

Khi khách hng đến giao dịch với ngân hng, nếu ngâ n hng có cơ sở vật chất khang trang, công nghệ hiện đại, sơ đồ lm việ c của các phịng ban sẽ giúp khách hng khơng bị bỡ ngỡ v đỡ tốn thời gian , khách hng có ấn t−ợng tốt về ngân hng. Cách bố trí, sắp xếp trong phịng lm việc, trang phục nhân viên đặc biệt l thái độ của cán bộ tín dụng ảnh h− ởng rất lớn đến chất l−ợng tín dụng của ngân hng.

Sau khi đáp ứng nhu cầu của khách hng, chất l−ợng tín dụng của ngân

hng đ−ợc đảm bảo khi ngân hng thu hồi đ−ợc cả gốc , li đúng hạn. Khách hng vay vốn của ngân hng phải đảm bảo nguyê n tắc sau:

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đ thỏa thuận trong hợp đồng tín

dụng.

+ Phải hon trả nợ gốc v li đúng thời hạn đ đ−ợc ghi trong hợp đồng tín dụng.

Thu nhập của ngân hng chủ yếu vẫn l nguồn thu từ tín dụng, khoản thu

nhập ny để bù đắp các khoản chi phí cần thiết cho ngân hng. Nếu đến hạn, ngân hng thu hồi đ−ợc vốn, bảo đảm an ton cho nguồn vốn vay thì chất l−ợng tín dụng đ−ợc đảm bảo.

Các chỉ tiêu định tính nh− trên chỉ l những căn cứ để đánh giá tổng quát về chất l−ợng tín dụng của ngân hng. Thực tế, chất l−ợng tín dụng của ngân hng thể hiện chủ yếu ở các chỉ tiêu mang tính định l−ợng.

1.3.3.2. Chỉ tiêu định l−ợng a. Chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn

Hai chỉ tiêu ny phản ánh chất l−ợng tín dụng rõ rng mức độ rủi ro mất vốn.

Nợ quá hạn: đ−ợc hiểu l các khoản nợ đ đến hạn th khơng đ−ợc thanh tốn đúng hạn

Tỷ lệ nợ q hạn

Xét về mặt bản chất, tín dụng l sự hon trả, do đó tính an ton l yếu tố rất quan trọng để cấu thnh chất l−ợng tín dụng. Kh i một

khoản vay không đ−ợc trả đúng hạn nh− đ cam kết, nó sẽ bị chuyển s ang nợ quá hạn với li suất cao hơn li suất bình th−ờng. Nh− vậy tỷ lệ nợ quá hạn cng cao thì NHTM cng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có ng uy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán v giảm lợi nhuận, tức l tỷ lệ nợ quá hạn cng cao, chất l−ợng tín dụng cng thấp v ng−ợc lại.

Để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu ny, ng−ời ta ch ia tỷ lệ nợ quá hạn thnh hai loại:

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi

Tỷ lệ nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn

Nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi =

Nợ q hạn

Hai chỉ tiêu ny cho chúng ta biết đ−ợc bao nhiêu phầ n trăm trong tổng nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm khơng có khả năng thu hồi. Do vậy, sử dụng thêm chỉ tiêu ny cho phép đán h giá chính xác hơn chất l−ợng tín dụng.

Tỷ lệ nợ xấu l tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu v tổng d− nợ của NHTM ở một thời điểm nhất định, th−ờng l cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Chỉ tiêu ny đ−ợc tính theo cơng thức:

Tỷ lệ nợ xấu

Chỉ tiêu ny phản ánh nợ xấu của một ngân hng, tỷ lệ ny cng thấp thì cng tốt. Thực tế, rủi ro trong kinh doanh l không

th−ờng chấp nhận một tỷ lệ nhất định đ−ợc coi l gi ới hạn an ton. Mức giới hạn ny ở mỗi n−ớc l khác nhau, riêng n−ớc ta hiện nay l 5%.

* Khái niệm nợ xấu:

Theo Quyết định số: 493/2005/QĐNHNN ngy 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hng Nh n−ớc V/v Ban hnh quy định về phâ n loại nợ, trích lập v sử dụng dự phịng đ xử lý rủi ro tín dụng trong hoạ t động ngân hng của tổ chức tín dụng v quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngy 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hng Nh n−ớc V/v sửa đổi, bổ sung m ột số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập v sử dụng dự phòng đ xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hng của tổ chức tín dụng ban hnh theo quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngy 22/04/2005 thì d− nợ của các tổ chức tín dụng đ−ợc chia lm 05 nhóm, nợ xấu bao gồm 3 nhóm l nợ nhóm 3, nhóm 4 v nhóm 5 cụ thể:

Nợ nhóm 3 (Nợ d−ới tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngy đến 180 ngy; Các k hoản nợ cơ cấu lại

phân loại vo nhóm 2; Các khoản nợ đ−ợc miễn hoặc gi ảm li do khách hng không đủ khả năng trả li đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

Nợ quá hạn từ 181 ngy đến 360 ngy; Các khoản nợ c ơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn d−ới 90 ngy theo thời hạn trả nợ đ− ợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngy; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngy trở lên theo thời hạn trả nợ đ đ−ợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đ−ợc cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả ch−a bị quá hạn hoặc đ quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

b. Chỉ tiêu về tốc độ tăng tr−ởng tín dụng

D− nợ tín dụng năm nay Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng =

D− nợ tín dụng năm tr−ớc

Hệ số ny cho biết quy mơ tín dụng của ngân hng nă m nay so với năm

tr−ớc, thông qua việc so sánh giữa các thời kỳ khác nhau ngân hng sẽ đánh giá đ−ợc tốc độ phát triển tín dụng của ngân hng. Nếu một ngân hng có quy trình tín dụng ổn định cao thì d− nợ tín dụng ổn định, tăng tr−ởng đều đặn chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hng đang phát triển tốt, chất l−ợng tín dụng đ−ợc đảm bảo.

Tốc độ tăng d− nợ qua các năm cho ta biết khả năng mở rộng quy mơ tín dụng. Nếu d− nợ lớn, tốc độ tăng nhanh v đều đặn q ua các năm cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của ngân hng v ng−ợc lại. T uy nhiên đây mới l điều kiện chứ ch−a đủ để khẳng định chất l−ợng tín dụng của ngân hng m còn phải kết hợp xem xét tổng hợp các chỉ tiêu khác.

c. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Tổng d− nợ cho vay H =

Tổng vốn huy động

Hệ số ny cho biết tỷ trọng cho vay đ phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân hng cũng nh− đòi hỏi về vốn của nền kinh tế ch−a? Trên cơ sở đó, Ngân hng có thể biết đựơc khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đó có thể quyết định quy mơ, tỷ trọng đầu t− vo các l ĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an ton cho vốn vay, vừa có thể thu lại lợi nhuận cao cho ngân hng.

d. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

Đây l chỉ tiêu th−ờng đ−ợc các ngân hng tính tốn hng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng v chất l −ợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hng.

Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng =

D− nợ bình qn

Hệ số ny phản ánh số vịng chu chuyển của vốn tín d ụng. Vịng quay vốn tín dụng cng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân h ng đ luân chuyển nhanh, tham gia vo nhiều chu kỳ sản xuất v l−u th ơng hng hố. Với một số vốn nhất định, nh−ng do vịng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hng đ đáp ứng đ−ợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngân hng có vốn để tiếp tục đầu t− vo các lĩnh vực khác. Nh− vậy, hệ số ny cng tăng phản ánh

tình hình quản lý vốn tín dụng cng tốt, chất l−ợng tín dụng cng cao.

e. Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng

Nguồn thu từ hoạt động tín dụng l nguồn th u chủ yếu để ngân hng tồn tại v phát triển. Một khoản tín dụng có chất l−ợng tốt sẽ đem lại cho ngân hng một khoản thu nhập. Lợi nhuận do tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản

vay không những thu hồi đ−ợc gốc m cịn có li, đảm bảo đ−ợc độ an ton của nguồn vốn cho vay.

Để đánh giá xem thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm bao nhiêu phần trăm tổng thu nhập của ngân hng ta dùng công thức

Thu nhập từ hoạt động tín dụng Tổng thu nhập của ngân hn g

Tỷ lệ ny cho biết khả năng sinh lời của tín dụng, nó phản ánh cứ một đồng đem đầu t− vo hoạt động tín dụng thì tạo ra đ −ợc bao nhiêu đồng thu nhập cho ngân hng, tức l cho biết hiệu quả cho va y của ngân hng.

f. Các chỉ tiêu khác

Doanh số cho vay l chỉ tiêu phán ánh quy mơ cấp t ín dụng của ngân hng đối với nền kinh tế. Đây l chỉ tiêu phản ánhchính xác về hoạt động cho

vay của ngân hng trong một thời gian di, qua đó c ho ta thấy đ−ợc khả năng hoạt động tín dụng qua các năm của ngân hng. Một n gân hng có doanh số cho vay lớn tăng đều qua các năm thì quy mơ tín dụng của ngân hng đó ngy cng đ−ợc mở rộng. Nh−ng doanh số cho vay chỉ l đi ều kiện cần ch−a đủ để khẳng định chất l−ợng tín dụng của ngân hng nh− th ế no m điều đó cịn phải kết hợp những chỉ tiêu khác nữa.

Li treo: Li treo tín dụng l tiền li của ngân h ng cho vay phát sinh theo hợp đồng tín dụng nh−ng thực tế ch−a thu hoặc khơng thu đ−ợc tiền (chỉ thể hiện trên ti khoản li của ngân hng, thực tế ch−a thu đ−ợc tiền của khách hng). Thông th−ờng li treo chủ yếu l tiền li qu á hạn, bên vay có thể đ mất khả năng thanh toán gốc v li trong hạn, bị ng ân hng tính li quá hạn = 150% li suất trong hạn. Chỉ số li treo cng cao c ho thấy các khoản nợ xấu của ngân hng gia tăng, tính thanh khoản của ngân h ng đang có vấn đề v ng−ợc lại.

Các quy định về an ton vốn tối thiểu cũng giữ vai trò q uan trọng trong việc đánh giá chất l−ợng tín dụng tại ngân hng. Th eo quyết định 457/2005/QĐNHNN ngy 19/04/2005 quy định:

+ Tổng d− nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hng khơng đ−ợc v−ợt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, đối với một nhóm khách hng có liên quan khơng đ−ợc v−ợt q 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

+ Tổng mức cho vay v bảo lnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hng khơng đ−ợc v−ợt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng, đối với một nhóm khách hng có liên quan khơng đ−ợc v−ợt quá 60 % vốn tự có của tổ chức tín dụng.

+ Tổng mức cho thuê ti chính đối với một khách hn g không đ−ợc v−ợt q 30% vốn tự có của cơng ty cho th ti chính v đối với một nhóm khách hng liên quan khơng đ−ợc v−ợt q 80% vốn tự có củ a cơng ty cho thuê ti chính.

+ Tỷ lệ an ton vốn tối thiểu (hệ số Cook): Tỷ lệ n y cho biết một đồng vốn tự có bảo vệ cho bao nhiêu đồng ti sản có rủi ro chuyển đổi của NHTM. Nó đ−ợc tính bằng cơng thức:

Vốn tự có Hệ số Cook =

Tổng ti sản có rủi ro chuyển đổi Hệ số ny ở n−ớc ta hiện nay tối thiểu l 9%.

1.3.4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng ngân hng 1.3.4.1. Các nhân tố từ phía ngân hng

*Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng l một trong những chính sách

chiến l−ợc kinh doanh của ngân hng. Đây l ki m chỉ nam cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định sự thnh cơng ha y thất bại của ngân hng.

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố nh−: hạn mức tín dụng, quy mơ, kỳ hạn, li suất, phí...Các điều khoản của chính sá ch tín dụng đ−ợc xây dựng trên nhiều yếu tố khác nhau nh−: các điều kiện kinh tế, các chính sách tiền tệ v ti chính của Ngân hng Nh N−ớc, khả năng về vố n của ngân hng v nhu cầu tín dụng của khách hng. Khi các yếu tố ny tha y đổi thì chính sách tín dụng cũng thay đổi theo. Đối với mỗi khách hng, ng ân hng có thể đ−a ra các chính sách khác nhau cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 30 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w