Nâng cao chất l−ợng thẩm định tín dụng, phân tích dự án đầu t−,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 103 - 117)

III. Theo tiền tệ

3.2.4.2. Nâng cao chất l−ợng thẩm định tín dụng, phân tích dự án đầu t−,

khả năng trả nợ của khách hng

*Thẩm định dự án, ph−ơng án vay vốn của khách hng.

Đối với dự án, ph−ơng án vay vốn ngắn hạn: Việc x em xét việc −ớc l−ợng các yếu tố đầu vo, đầu ra để dự kiến doanh t hu, chi phí hoạt động kinh doanh trong chu kỳ hoạt động của ph−ơng án có phù hợp với thực tế biến động trên thị tr−ờng hay không? Bộ phận thẩm định (tín dụng) cần phải thu thập thơng tin đầy đủ về thị tr−ờng v chi nhánh cần cử cán bộ của mình đi tập huấn, đo tạo chuyên sâu cách thức sử dụng các ph−ơ ng pháp điều tra, dự

đoán thống kê để kiểm tra v dự kiến các luồng chi phí, dự kiến doanh thu từ đó đối chiếu với các số liệu xác định định mức chi phí đầu vo, cũng nh− nhu cầu về thị tr−ờng, doanh thu dự kiến trong ph−ơng án của doanh nghiệp lập, đồng thời tính tốn, dự kiến chiều h−ớng biến động khi chịu ảnh h−ởng của yếu tố lạm phát v chi phí cơ hội của vốn hoạt động từ đó đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với ph−ơng án tránh hiện t−ợng chỉ đánh giá một cách hình thức, định tính v dựa vo chủ quan hoặc kinh nghiệm của bản thân cán bộ thẩm định. Vì vậy, khi tiến hnh thẩm định kế ho ạch, ph−ơng án sản xuất kinh doanh của khách hng cung cấp, bộ phận thẩm đị nh cần xem xét kỹ trên một số nội dung sau:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh, ph−ơng án sản xuất kinh doanh đ đ−ợc ng−ời có thẩm quyền của doanh nghiệp phê duyệt ch−a, có hợp pháp hợp lệ khơng? Chẳng hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp nh n−ớc 2003 v Luật doanh nghiệp 2005, các tổng cơng ty có Hội đồng quản trị thì ph−ơng án sản xuất kinh doanh do Hội đồng quản trị phê duyệt, do vậy nếu Tổng giám đốc tổng cơng ty đó, cho dù l một trong số các th nh viên Hội đồng quản trị, ký phê duyệt ph−ơng án sản xuất kinh doanh gửi đến ngân hng xin vay vốn thì vẫn ch−a hợp pháp, hợp lệ.

P hân tích các yếu tố đầu vo cho q trình sản xuất có đ−ợc thuận lợi hay khơng, ảnh h−ởng của môi tr−ờng kinh doanh tới việc thu hút các yếu tố đầu vo lớn hay nhỏ? Giá cả nguyên nhiên liệu, địn h mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm có gì bất hợp lý so với định mức chung hoặc giá cả thị tr−ờng tại thời điểm vay vốn, chi phí sản xuất đ tính đún g, tính đủ ch−a?,…

Danh mục các sản phẩm dịch vụ m khách hng sản x uất, kinh doanh với số l−ợng, chất l−ợng nh− thế no để biết đ−ợc t ình hình thị tr−ờng của sản phẩm dịch vụ đó. Đây cũng l vấn đề m chi nhánh NH No&PTNT Đông Anh cần hết sức quan tâm khi xem xét quyết định cho vay ngắn hạn đối với khách hng, bởi lẽ, mặc dù ph−ơng án xây dựng l rất tốt,

liệu đầu vo l dễ dng, có lợi thế khi sử dụng lao thể vận hnh tốt, sản phẩm có thể sản xuất ra hng

xuất ra lại không tiêu thụ đ−ợc hoặc tiêu thụ gián đoạn sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng về tính khả thi của ph−ơng án v tất nhiên ảnh h−ởng đến việc trả nợ ngân hng… Vì vậy, khi thẩm định về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, d−ới góc độ nh tại trợ vốn hoạt động, chi nh ánh NHNo&PTNT Đông Anh nên xem xét v t− vấn cho doanh nghiệp một số v ấn đề sau:

+ Thị tr−ờng hiện tại của sản phẩm dự trù sản xuất v tiềm năng phát triển của nó, các yếu tố kinh tế x hội v ngoại cả nh tác động đến nhu cầu sản phẩm: Đối t−ợng tiêu thụ sản phẩm l đông đảo hay m ang tính chất cá biệt, nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, mức độ tiêu dùng l ba o nhiêu?...

+ Đánh giá nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cùng loại của cơ sở hiện hữu, kể cả số l−ợng sản xuất, mức độ tiêu thụ, tồn kho, giá cả…

+ Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm, so sánh với các sản phẩm cùng loại sẵn có trong n−ớc, trên địa bn thậm chí ở n−ớc ngoi từ đó nhận định khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại v trong t −ơng lai.

Xem xét doanh thu tiêu thụ hoặc giá trị tổng sản l−ợng hng hoá đ đ−ợc thực hiện với năng lực sản xuất, cơng suất của máy móc thiết bị để phát

hiện những bất hợp lý trong việc tính tốn từ đó đánh giá trình độ cơng nghệ, thiết bị, chất l−ợng, giá thnh sản phẩm, dịch vụ s o với yêu cầu chung trên thị tr−ờng để biết khả năng cạnh tranh, thị phần m khá ch hng có thể chiếm lĩnh, vì nếu thiết bị máy móc lạc hậu, khơng đồng bộ, cơng nghệ đời đầu, đang trong q trình thử nghiệm, sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đến sản phẩm sản xuất ra nh− giá thnh, chất l−ợng v tất nhiên l ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh, k hả năng hon vốn vay ngân hng. Tuy nhiên, trong thực tế, việc xem xét đ ánh giá về công nghệ của doanh nghiệp l vấn đề hết sức khó đối với cán bộ l m cơng tác thẩm định, vì nhiều quy trình, kỹ thuật cơng nghệ, họ không am hiểu, buộc họ phải tham khảo các chuyên gia, tham khảo trực tiếp các doanh nghiệp thông qua những ng−ời vận hnh cơng nghệ đó.

Xem xét các yếu tố của môi tr−ờng kinh doanh nh− luật pháp, kinh tế, chính trị x hội… có ảnh h−ởng tới ph−ơng án.

Xác định luồng tiền trong thời gian thực hiện: Lu ồng tiền (kể cả tiền mặt v chuyển khoản) l cơ sở xác định cho khả năng thực hiện ph−ơng án hay kế hoạch sản xuất kinh doanh, phù hợp với từng giai đoạn của q trình sản xuất, l−u thơng v tiêu thụ sản phẩm; luồng tiề n ra vo phải phù hợp với diễn biến của quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh v l cơ sở cho ngân hng giải ngân, định thời hạn nợ v kỳ hạn nợ.

Đối với các dự án trung di hạn:

+ Thẩm định tính hợp pháp của dự án: Cán bộ nên xem xét kỹ l−ỡng xem dự án có quyết định đầu t− khơng, giấy phép đầu t− vo lĩnh vực gì, các quyết định của các cấp chính quyền có liên quan đến dự án… + Thẩm định kỹ thuật của dự án: Xác định mức độ cần thiết của dự án đối với ngnh, doanh nghiệp, sự phát triển kinh tế, x hội

Thẩm định quy mô dự án: thẩm định xem mức độ phù hợp giữa quy mô dự án công suất sử dụng với khả năng chấp nhận thị tr−ờng, khả năng đáp ứng vốn, cung ứng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.

Đánh giá về địa điểm xây dựng:

+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thơng hay khơng, có gần nguồn cung cấp ngun nhiên vật liệu, điện n−ớc v thị tr−ờng tiêu thụ khơng, có nằm trong quy hoạch không…

+ Cơ sở, vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu t− thế no, đánh giá so sánh về chi phí đầu t− so với các dự án t−ơng tự ở địa điểm khác.

Đánh giá về quy mô sản xuất v sản phẩm của dự án:

+ Công suất thiết kế dự kiến của dự án l bao nhiêu , có phù hợp với khả năng ti chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị tr− ờng tiêu thụ hay không?

+ Sản phẩm của dự án l sản phẩm mới hay đ có sẵn trên thị tr−ờng, quy cách, phẩm chất, mẫu m của sản phẩm nh− thế no, y êu cầu kỹ thuật của sản phẩm có cao khơng.

Về ph−ơng diện cơng nghệ thiết bị:

+ Quy trình cơng nghệ có tiên tiến, hiện đại khơng, cơng nghệ có phù hợp với trình độ hiện đại của Việt Nam hay khơng?

+ Ph−ơng thức chuyển giao cơng nghệ có hợp lý hay khơng, xem xét đánh giá về số l−ợng, công suất, quy cách, chủng loại...

Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị, ngoi việc dựa vo hiểu biết, kinh nghiệm hiểu biết của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nh chuyên môn, trong tr−ờng hợp cần thiết có thể đề xuất với lnh đạo thuê t− vấn chuyên ngnh để việc thẩm định đ−ợc chính xác v cụ thể.

Về ph−ơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án: xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức v vận hnh của chủ đầu t− dự án. Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hng đối với việc tiếp cận, điều h nh công nghệ, thiết bị mới của dự án.

*Thẩm định ti chính của dự án:

Tổng vốn đầu t− của dự án: Việc thẩm định tổng vốn đầu t− l rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu t− tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với ban đầu, dẫn đến việc không cân đối đ−ợc nguồn, ảnh h−ởng đến hiệu quả

v khả năng trả nợ của dự án.

Trong phần ny, cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu t− của dự án đ đ−ợc tính tốn hợp lý hay ch−a, tổn g vốn đ đ−ợc tính đủ các khoản cần thiết ch−a? Thơng th−ờng kết quả phê duyệt tổng vốn đầu t− của

các cấp thẩm quyền l hợp lý. Tuy nhiên, trên cơ sở những dự án t−ơng tự đ thực hiện v đ−ợc ngân hng đúc rút ở giai đoạn thẩ m định dự án sau đầu t−,

cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung no thì cán bộ phải tập trung phân tích, t ìm hiểu ngun nhân v đ−a ra nhận xét. Từ đó đ−a ra cơ cấu vốn đầu t− hợp lý m vẫn đảm bảo đạt đ−ợc mục tiêu của dự án.

*Đánh giá hiệu quả về mặt ti chính của dự án:

Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vố n đầu t− : phần ny sẽ đ−a vo để tính tốn chi phí đầu t− ban đầu, chi ph í vốn( li, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa ti sản cố định…

Đánh giá về mặt thị tr−ờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án v ph−ơng án tiêu thụ sản phẩm sẽ đ−a vo để tính tốn mức huy động cơng suất so với công suất thiết kế, doanh thu hng năm dự kiến.

Đánh giá về khả năng cung cấp vật t−, nguyên liệu đầu vo cùng với đặc điểm của dây chuyền công nghệ để xác định giá thnh đơn sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp.

Căn cứ vo tốc độ luân chuyển vốn l−u động hng n ăm của dự án để

xác định nhu cầu vốn l−u động, chi phí vốn l−u động hng năm. Các chỉ số bắt buộc phải tính đ−ợc nh−: nguồn trả nợ của khách hng, giá trị hiện tại ròng( NPV), IRR, ROE, ROA, nhóm chỉ tiêu về khả năng trả

nợ: nguồn trả hng năm, thời gian hon trả vốn vay, chỉ suất doanh lợi nội bộ (PI)..., đánh giá rủi ro trong dự án.

*Thẩm định khả năng trả nợ của khách hng

Đánh giá khả năng trả nợ của khách hng l vấn đề h ết sức quan trọng. Khả năng trả nợ của khách hng phụ thuộc vo các kh oản thu nhập trong t−ơng lai, nguồn thu ny l kết quả hoạt động kinh doanh của khách hng trong từng chu kỳ. Khi đánh giá, cán bộ tín dụng phải nắm rõ nguồn trả nợ chính thức, tức l khả năng sinh lời của dự án xin vay v các nguồn thu khác m khách hng có thể cam kết trả nợ cho ngân hng k hi nguồn trả chính thức có sự cố. Trong bất kỳ tr−ờng hợp no thì vốn tự có cũng đ−ợc coi l nguồn lý t−ởng để trả nợ.

Khi thẩm định, cán bộ nên tập trung vo câu hỏi: ng −ời vay có khả năng tạo ra tiền đủ để trả nợ? Thu nhập hay doanh thu có mức tăng tr−ởng cao trong quá khứ l rõ rng v chắc chắn? liệu mức tăng tr−ở ng cao ny có duy trì để

đảm bảo trả nợ đầy đủ cả gốc v li cho ngân hng h ay không?

3.2.4.3. Tăng c−ờng công tác đánh giá v phân loại khách hng th−ờng

xuyên bằng cách chấm điểm khách hng.

Hiện nay, việc chấm điểm v xếp hạng khách hng đan g thực hiện theo công văn số 1406/NHNoTD ngy 23/05/2007 của Tổng gi ám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Theo đó, việc chấm điểm dựa trên một số chỉ tiêu chính nh−: lợi nhuận sau thuế, khả năng thanh tốn ngắn hạn, tỷ suất tự ti trợ của doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu tại NHNo v mức độ v i phạm pháp luật của doanh nghiệp... Đối với khách hng cá nhân, các chỉ tiêu chấm điểm đơn giản hơn, tập trung quanh độ tuổi, tình trạng hơn nhân, tình trạng nh ở, nơi cơng tác, nghề nghiệp, mức độ vi phạm pháp luật… của khách hng. T−ơng ứng với mỗi chỉ tiêu, khách hng sẽ đ−ợc xếp hạng một mức ( A, B hoặc C). Tổng hợp tất cả các chỉ tiêu sẽ đ−a ra kết quả xếp hạng cuối cùng của từng khách hng, từ đó từng khách hng sẽ đ−ợc h−ởng một chính sách chế độ riêng t−ơng ứng.

Bên cạnh đó, đến tháng 10/2007, NHNo&PTNT Việt Nam đ xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nhằm thiết lập một quy trình đánh giá khả năng ti chính, năng lực hoạt động của khác h hng v phân loại khách hng thnh các nhóm khách hng có độ rủi ro khác nh au từ đó có chính sách tín dụng cụ thể đối với mỗi nhóm khách hng. Hệ thố ng xếp hạng tín dụng nội bộ chi tiết hơn việc phân loại khách hng theo công văn 1406/NHNoTD v phân thnh các chỉ tiêu định l−ợng v định tính nên việc đánh giá xếp hạng khách hng đ−ợc chính xác hơn, đồng thời cịn góp ph ần hỗ trợ hiệu quả cơng tác phân loại nợ tự động tại NHNo&PTNT Việt Nam nói chung v tại chi nhánh Đơng Anh nói riêng. Mặc dù đ xây dựng xong h ệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nh−ng hiện nay đang hoạt động thử ch−ơng trình tại các chi nhánh lớn trong đó có chi nhánh Đơng Anh v hon ch ỉnh bộ hồ sơ chờ NHNN phê duyệt. Theo sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, định kỳ hng quý chi nhánh Đông Anh tiến hnh xếp hạng khác h hng theo ch−ơng trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới, nhằm kiểm tra phân loại nợ v trích lập dự phịng rủi ro của chi nhánh, kiểm tra các chức năng mới của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó NHNo&PTNT Việt Nam có cơ sở để triển khai trong ton hệ thống

3.2.5. Giải pháp xử lý

3.2.5.1. Hon thiện mơ hình phịng ngừa v xử lý rủi ro tín dụng

Trong thời gian gần đây, đ có một sự thay đổi cơ b ản trong cơ cấu tổ chức bộ máy v quy trình cấp tín dụng của một số ng ân hng Việt Nam. Giờ đây, đến một số ngân hng (Vietcombank, ACB,...), c húng ta khơng cịn thấy phịng tín dụng, l bộ phận tr−ớc đây tiếp xúc khách hng v tiến hnh thẩm định hồ sơ vay vốn để xem xét quyết định cho vay. Chúng ta sẽ đ−ợc lm quen với một khái niệm mới l phòng Quan hệ khách hng, l đầu mối tiếp xúc v tiếp nhận đầy đủ các yêu cầu của khách hng để các bộ phận chức năng xem xét phê duyệt. Đây cũng l xu thế của NHTM các n−ớc . Quy trình ny phân

tách bộ phận tín dụng thnh các bộ phận chun mơn khác nhau nh−: bộ phận quan hệ khách hng (tập trung chủ yếu vo hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hng, khởi tạo tín dụng); bộ phận quản lý rủi ro tí n dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập v ra các ý kiến về cấp tín dụng c ũng nh− giám sát q trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hng) v bộ phận tác nghiệp (thực hiện l−u trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính v quản lý khoản vay...).

Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ v trách nhiệm phá p lý của bộ phận quan hệ khách hng, quản lý rủi ro tín dụng v bộ p hận tác nghiệp. Sự rạch ròi trong phân định trách nhiệm sẽ đảm bảo tính cơng bằng trong đánh giá chất l−ợng cơng việc, l điều kiện để q trình xử lý cá c dấu hiệu rủi ro tín dụng đ−ợc nhanh chóng, hịêu quả v kịp thời cũng nh− tạo sự yên tâm trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 103 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w