Thực trạng chất l−ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Đơng Anh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 69 - 96)

III. Theo tiền tệ

2.2. Thực trạng chất l−ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Đơng Anh

Chính sách tín dụng

Lập kế hoạch: chiến l−ợc, kinh doanh, hoạt động Xác định thị tr−ờng v thị tr−ờng mục tiêu Đề xuất tín dụng Nguồn gốc Tự tìm kiếm/phát hiện KH tự tìm đến

Ng−ời khác giới thiệu

Đánh giá Mục đích Hoạt động KD Ban lnh đạo Số liệu Khác… Đm phán Kỳ hạn Thanh tốn Các điều kiện Bảo đảm tiền vay Khác…

Phê duyệt Cán bộ tín dụng Giám đốc/TGĐ

Lập hồ sơ v giải ngân

Lập hồ sơ Dự thảo hợp đồng Xem xét lại hồ sơ Kiểm tra TSBĐ Miễn giảm Khác… Quản lý danh mục Quản lý tín dụng Các con số Các điều khoản TSBĐ Các khoản thanh tốn Đánh giá tín dụng Giải ngân Giải ngân Hồ sơ cần thiết Trả nợ đúng hạn Dấu hiệu bất th−ờng Xử lý Nhận biết sớm Chính sách xử lý Quản lý kế hoạch Dấu hiệu cảnh báo Cố gắng thu hồi nợ Biện pháp pháp lý Tái cơ cấu

Thanh tốn Gốc Li Tổn thất Khơng trả nợ gốc Khơng trả nợ li Sơ đồ2.6 Quy trình tín dụng

Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 2005

Theo quy trình cấp tín dụng v quản lý rủi ro tín dụ ng hiện tại, NHNo&PTNT Việt Nam ra những chính sách tín dụng, lập kế hoạch, chiến l−ợc kinh doanh của ton ngnh, tiêu chí chấp nhận rủi ro, đồng thời xác định thị tr−ờng mục tiêu. Theo đó NHNo&PTNT Việt Nam đ ban hnh Quyết định số 666/QĐHĐQTTD ngy 15/6/2010 V/v Ban hnh quy định cho vay đối với khách hng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Na m (thay thế Quyết

định số 72/QĐHĐQTTD ngy 31/03/2002 quy định về q uy chế cho vay tại NHNo&PTNT Việt Nam), Quyết định 1406/NHNoTD ngy 2 3/05/2007 về tiêu chí phân loại khách hng trong hệ thống NHNo&P TNT Việt Nam. Đây l những văn bản m tất cả các chi nhánh trong hệ thốn g nói chung v chi nhánh Đơng Anh nói riêng phải thực hiện theo m khơng có văn bản h−ớng dẫn riêng của chi nhánh. Với thị tr−ờng mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam l

thị tr−ờng nông nghiệp, nông thôn, tại chi nhánh Đông Anh l chi nhánh nằm ở ngoại thnh H Nội nên có điều kiện để tập tr ung vo thị tr−ờng ny hơn. D− nợ tín dụng dnh cho nơng nghiệp, nông thô n chiếm khoảng 30% d− nợ của ton chi nhánh.

Theo Quyết định số 528/QĐHĐQTTDDN ngy 21/5/2010 V/v Ban hnh quy định phân cấp phán quyết tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam (thay thế các Quyết định 555/QĐHĐQTKHTH ngy 01/06/2007 V/v Ban hnh quy định phân cấp mức phán quyết mức c ho vay đối với một khách hng, QĐ 639/QĐHĐQTKHTH ngy 26/05/2008, QĐ số 222/QĐ HĐQTKHTH ngy 02/03/2009 V/v sửa đổi, bổ sung phân cấp mức phán quyết cho vay đối với một khách hng), NHNo&PTNT Vi ệt Nam quy định về phân cấp v uỷ quyền phán quyết tín dụng cho các ch i nhánh trên cơ sở xếp loại khách hng v xếp hạng của chính từng chi nhán h t−ơng ứng. Đối với các món vay trong quyền phán quyết của chi nhánh, CBTD tại chi nhánh l ng−ời tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định xét duyệt các điều kiện vay vốn v đ−a ra

ý kiến của mình về việc cấp tín dụng sau đó trình ln h đạo phịng tín dụng. Lnh đạo phịng tín dụng tái thẩm định (nếu cần thiế t) v ghi ý kiến đồng ý hoặc khơng đồng ý cấp tín dụng. Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách tín dụng l ng−ời quyết định cuối cùng việc cấp tín dụn g. Tr−ờng hợp đồng ý, CBTD sẽ trực tiếp lập hồ sơ giải ngân, hồ sơ ti sả n bảo đảm, đăng ký thế chấp ti sản, giải ngân món vay, quản lý khoản vay v th u nợ. Tr−ờng hợp không đồng ý Giám đốc sẽ thông báo bằng văn bản tới khách hng. Đối với những món vay v−ợt quyền phán quyết, chi nhánh thẩm định v trình NHNo&PTNT Việt Nam thơng qua Ban tín dụng. Ban tín dụng tái thẩm định hồ sơ vay vốn v đ−a ra ý kiến tham m−u Tổng giám đốc đồng thời s ẽ ra thông báo về việc đồng ý hoặc từ chối cấp tín dụng. Các chi nhánh thực hiện việc cho vay, thu nợ theo đúng thông báo của Tổng giám đốc.

Đối với quy định mức phán quyết tại chi nhánh Đơng Anh thì theo QĐ số 297/NHNoĐA ngy 30/05/2008 của Giám đốc quy địn h V/v Phân cấp mức phán quyết cho vay, theo văn bản ny Giám đốc u ỷ quyền phê duyệt cấp tín dụng cho phó giám đốc phụ trách tín dụng v giá m đốc các phịng giao dịch trực thuộc tại chi nhánh. Với những món vay v−ợt quyền phán quyết của phó giám đốc v giám đốc các phịng giao dịch trực t huộc thì trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt khoản vay.

VD: đối với khách hng l doanh nghiệp vay ngắn hạn (<= 12 tháng) v

xếp loại A theo công văn 1406/NHNoTD ngy 23/05/20 07 V/v xếp loại khách hng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thì mứ c phán quyết nh− sau:

+ Giám đốc chi nhánh tối đa 50 tỷ đồng

+ Phó giám đốc phụ trách tín dụngtối đa 50 tỷ đồng

+ Giám đốc các phòng giao dịch tối đa 2 tỷ đồng

Trong tr−ờng hợp có nợ q hạn thì CBTD trực tiếp l ng−ời đi đơn đốc thu hồi nợ. Tuy nhiên chi nhánh có thnh lập thêm c ác tổ thu hồi nợ tại hội sở

ngân hng v từng phòng giao dịch để hỗ trợ cho việc thu hồi nợ của CBTD

đ−ợc hiệu quả hơn.

2.2.2. Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng

Bảng 2.7: Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng của NHNo&PTNT Đơng Anh 20082011

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

D− nợ

Tốc độ tăng tr−ởng

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 20082011Phòng k

Qua bảng 2.7 ta thấy tốc độ tăng tr−ởng tín dụng của NHNo&PTNT Đơng Anh tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2008 tốc độ tăng l 0,87 lần thì đến năm 2009 l 1,07 lần v năm 2010 l 1,18 lần, năm 2011 tốc độ tăng tr−ởng l 1,31 lần. Qua đó cho ta thấy, quy mơ tín dụng của chi nhánh tăng đều qua các năm. D− nợ 31/12/2011 l 1.807 tỷ đồng tăng 432 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng tr−ởng tín dụng tăng l do năm 2009, năm 2010 Nh n−ớc thực hiện gói hỗ trợ li suất nên nhu cầu vay của các doanh nghiệ p tăng lên bên cạnh đó chi

nhánh đ mở rộng địa bn hoạt động v có thêm nhiều

2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2.8:Hiệu suất sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Đông Anh 20082011

Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng d− nợ cho vay

Tổng nguồn huy động Hiệu suất sử dụng vốn

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 20082011Phòng k inh doanh

Qua bảng 2.8: ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh qua các năm l t−ơng đối ổn định đặc biệt tăng cao năm 2011. Nă m 2008 hệ số ny l

66,97% đến năm 2009 v 2010 có giảm một chút nh−ng kh ông đáng kể nguyên nhân l do d− nợ v nguồn vốn tăng qua các n ăm nh−ng tăng khơng t−ơng ứng nên hệ số ny có giảm một chút. Năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn tăng cao lên đến 97,68% chứng tỏ chi nhánh đ sử dụ ng vốn hiệu quả.

Nh− vậy với ph−ơng thức hoạt động khá hiệu quả, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của NHNo&PTNT Đơng Anh l t−ơng đối ổn địn h. Có đ−ợc kết quả ny l do có sự đồng lịng, nhất trí, sự nỗ lực cao độ của các cán bộ tín dụng ngân hng cùng với h−ớng chỉ đạo đúng đắn của ban l nh đạo. Cụ thể l các cán bộ tín dụng khơng ngừng đổi mới ph−ơng thức lm việc, tăng c−ờng nghiên cứu, giám sát v tiến hnh phân loại khách h ng để tìm kiếm, chọn lọc thu hút khách hng mới đồng thời vẫn giữ đ−ợc tốt m ối quan hệ với những khách hng truyền thống của ngân hng. Còn đối với ban lnh đạo, những

ng−ời chịu trách nhiệm với cấp trên về việc tiếp thu sự chỉ đạo của NHNo& PTNT Việt Nam v Ngân hng Nh N−ớc để áp dụng cho phù hợp với đơn vị thuộc quyền quản lý, thì phải ln đi sâu, đi sát, nắm bắt thực tiễn, tìm ra đặc thù của khu vực v đặc điểm hoạt động, những vấn đề còn khúc mắc của ngân hng mình để tìm ra những giải pháp, chính sách giả i quyết phù hợp nhằm tạo ra những tiện ích cho khách hng v gia tăng lợi nh

2.2.4. Vịng quay vốn tín dụng

Bảng 2.9: Vịng quay vốn tín dụng NHNo&PTNT Đơng Anh 20082011

Chỉ tiêu

Doanh số thu nợ

D− nợ bình qn

Vịng quay vốn

Năm 2010, l một năm thị tr−ờng tiền tệ đầy biến động . Hoạt động ngân hng phải đối mặt với những thách thức khôn l−ờng c ủa nền kinh tế, chỉ số lạm phát tăng cao, tỷ giá VND/USD diễn biến bất th−ờng, giá vng nhiều thời điểm biến động lớn, thị tr−ờng chứng khoán, bất động sản. Năm 2011 NHNN điều tiết thị tr−ờng tiền tệ, kiểm soát chặt chẽ trần li suất huy động của các NHTM...nên dẫn đến doanh số cho vay v d− nợ của ng nh cũng phải cầm chừng.

Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh tăng qua các năm, cụ thể năm 2008 l 2,09 vòng, năm 2009 l 2,49 vòng, năm 2010 l 2,5 vịng v năm 2011 l 2,45 vịng. Vịng quay vốn tín dụng ngy cng

hng đ tổ chức quản lý vốn tín dụng tốt, đầu t− tí l−ợng cho vay đối với đối t−ợng ny ngy cng đ−ợc

2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Bảng 2.10: Thu nhập của NHNo&PTNT Đơng Anh từ 2008 2011

Chỉ tiêu

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Tổng thu nhập

Tỷ lệ %

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 20082011Phòng k inh doanh) Qua

bảng 2.10 ta thấy thu nhập của chi nhánh chủ yếu l nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Nguồn thu từ tín dụng tăng dần theo các năm cụ thể: năm 2008 l 215,4 tỷ đồng chiếm 90,58% tổng thu nhập, n ăm 2009 l 164,6 tỷ đồng chiếm 92,52% tổng thu nhập, năm 2010 l 240,3 tỷ đồng chiếm 93,07% tổng thu nhập, năm 2011 l 351,1 tỷ đồng chiếm 93,2 5% tổng thu nhập. Nguyên nhân l do chi nhánh tăng doanh số cho vay, d− nợ tăng, mặt khác năm 2010, 2011 li suất cho vay tăng nên khoản thu li cho vay cũng tăng,

hơn nữa năm 2010,2011 chi nhánh thu đ−ợc nợ xấu v nợ rủi ro nên thu nhập từ tín dụng cũng tăng.

Chi nhánh nên đẩy mạnh các dịch vụ thanh tốn vì nguồn thu từ hoạt động ny vẫn cịn thấp m thực tế dịch vụ ny đang p hát triển nguồn thu của nó trong t−ơng lai l rất đáng kể.

2.2.6. Tình hình nợ xấu

Bảng 2.11: Kết quả phân loại nợ

Chỉ tiêu D− nợ tín dụng, trong đó: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nợ xấu, trong đó: Doanh nghiệp Hộ sản xuất Tỷ lệ nợ xấu (%) Doanh nghiệp Hộ sản xuất

(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 20082011)

Kể từ năm 2005, Chi nhánh đ thực hiện phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngy 22/4/2005 v Quyết định số 18 /2007/QĐNHNN ngy 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 493. Nhìn chung, nợ xấu có xu h−ớng tăng theo thời gian. Năm 2007

nợ xấu l 24,3 tỷ đồng với tỷ lệ 1,94% đạt chỉ tiêu đ−ợc giao l nợ xấu d−ới 5%. Sang năm 2008 tổng d− nợ giảm 167 tỷ đồng nh−ng nợ xấu lại tăng 96,7 tỷ đồng, chiếm 11% tổng d− nợ. Năm 2009, tổng d− nợ tăng so với 2008 nh−ng mức tăng không nhiều (75 tỷ đồng) nh−ng nợ xấu tăng gần gấp đôi (109 tỷ đồng), chiếm 19,7% tổng d− nợ. Đây l con s ố cao v−ợt bậc so với kế hoạch về tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam l 3%. Trong 230 tỷ đồng

nợ xấu ny thì có 190,2 tỷ đồng l nợ xấu của doanh nghiệp chiếm 82,7%, 39,8 tỷ đồng l nợ xấu của hộ sản xuất v cá nhân c hiếm 17,3%. Năm 2011 tình hình nợ xấu đ−ợc cải thiện một cách đáng kể, nợ xấu giảm xuống đ−ợc một nửa trong khi tổng d− nợ lại tăng.

Những năm qua, nợ xấu tại chi nhánh gia tăng cao do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Với kinh nghiệm hoạt động nhiều năm trên địa bn hu yện Đông Anh nên chi nhánh có số l−ợng khách hng truyền thống t−ơng đối lớn, tập trung vo các khách hng l doanh nghiệp nhỏ v vừa, các khác h hng hộ sản xuất v cá nhân. Đồng thời, chi nhánh cũng có một số khách hn g truyền thống l các doanh nghiệp lớn nh− Công ty Vạn Lộc, Công ty Đông Thnh, Nh máy sản xuất ô tô 15... B−ớc sang năm 2008, nền kinh tế th ế giới khủng hoảng, lạm phát tăng cao, thực hiện theo chỉ đạo chung của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh giảm dần tổng d− nợ. Điều ny khiến cho một s ố khách hng hoạt động hiệu quả có nhu cầu vay vốn nh−ng chi nhánh đáp ứng không đầy đủ đ−ợc số vốn cho các khách hng ny khiến một số khách hng chuyển sang vay tổ chức tín dụng khác. Điều đó đ dẫn đến tổng d− nợ n ăm 2008 giảm so với 2007 nh−ng nợ xấu lại tăng hơn.

Một nguyên nhân khác l một số khách hng lớn m ch i nhánh đầu t− tín dụng từ năm 2007 đều hoạt động hiệu quả nh−ng đến năm 2009 thì gặp khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra, đó l các khách hng kinh doanh trong lĩnh vực bị ảnh h−ởng nhiều bởi khủng hoảng kinh tế nh− sắt thép, vật

liệu xây dựng. Do đó khi các khách hng ny gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hng, d− nợ của các khách hng ny chiếm khoản g 16% trong tổng d− nợ của ton chi nhánh, dẫn đến việc nợ xấu của chi nhánh tăng cao. Mặt khác, công tác thu hồi nợ xấu của hộ sản xuất v cá nhân ch−a đ−ợc đẩy mạnh, một số CBTD cho vay để lại hậu quả tín dụng nh−ng lại thuyên chuyển công tác sang ngân hng khác nên CBTD tiếp quản đi thu hồi n ợ hiệu quả ch−a đ−ợc cao. Với chất l−ợng tín dụng bị giảm sút nh− trên địi hỏi chi nhánh cần phải nhanh chóng có các biện pháp để cải thiện tình hình hiện tại, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

2.2.7. So sánh các chỉ tiêu chất l−ợng tín dụng của NHNo&PTNT Đơng

Anh với một ngân hng khác trong hệ thống ngân hng Nơng nghiệp Việt Nam

Ví dụ: NHNo&PTNT Bắc H Nội để so sánh. Một số chỉ tiêu đ−ợc thể

hiện trong bảng sau: Số liệu năm 2008 v 2009 l 2 Anh có tỷ lệ nợ xấu cao.

Bảng 2.12: So sánh chỉ tiêu NHNo&PTNT Đông Anh v

Chỉ tiêu Tổng d− nợ Tổng nguồn vốn Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) Tổng thu nhập

Tỷ lề TN từ tín dụng/Tổng thu nhập (%)

Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng

Hiệu suất sử dụng vốn (%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 20082009 NHNo&PT NT Đông

Anh Bắc H Nội)

Qua bảng 2.12 ta thấy năm 2009 cả 2 chi nhánh tình hình nợ xấu đều cao, do ảnh h−ởng chung của nền kinh tế tác động đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. NHNo Bắc H Nội huy động đ−ợc nhiều nguồn vốn hơn so với NHNo&PTNT Đơng Anh, nên có nguồn cho hoạt động tín dụng v thừa vốn để cho vay các chi nhánh trong hệ thống. Đây l ngu ồn thu an ton m hiệu quả hơn tín dụng. Hai chi nhánh ở 2 vị trí khác nhau, nguồn khách hng khác nhau, mơ hình kinh doanh của khách hng 2 chi nhánh l khác nhau. Nên có tình hình hoạt động khác nhau nh−ng đều chịu ảnh h−ởng của kinh tế nói chung.

2.2.8. Đánh giá thực trạng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh. 2.2.8.1. Những kết quả đạt đ−ợc

Với ph−ơng châm hoạt động l lấy hiệu quả kinh doan h của khách hng l mục đích hoạt động của ngân hng nên trong những năm qua, NHNo&PTNT Đông Anh luôn quan tâm đến từng b−ớc đi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hng có quan hệ tín dụng với ngân hng, cùng khách hng tháo gỡ những khó khăn nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời không ngừng nâng cao chất l−ợng cho vay đối với mọi đối t−ợng khách hng ny, đảm bảo cho ngân hng kinh do anh có hiệu quả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 69 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w