1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
* Thứ tư: Từ thực tế các doanh nghiệp hiện nay.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng đã khơng sử dụng có hiệu quả đồng vốn của mình, trong đó có các doanh nghiệp nhà nƣớc. Điều này có nhiều nguyên nhân: Từ cơ chế quản lý của nhà nƣớc chƣa tạo điều kiện và môi trƣờng hoạt động thuận lợi cho các doanh nghiệp này từ khâu cấp phát vốn, phê duyệt, thanh tra, kiểm tra vốn... Điều đó tạo khơng ít khó khăn cho DN, nhất là DN hiện nay đang trong tình trạng thiếu vốn nên việc sử dụng vốn phải hợp lý, tiết kiệm, tăng cƣờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình.
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng đầy cạnh tranh khốc liệt, có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự sống còn và tƣơng lai phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp. doanh nghiệp.
1.2.3.1. Các chỉ tiêu tổng hợp:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp ngƣời ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp (chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp) nhƣ sau:
- Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh: Thể hiện tốc độ luân chuyển vốn
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ Vịng quay tồn bộ VKD =
Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển đƣợc bao nhiêu vòng hay mấy lần trong một kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu suất sử dụng VKD càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh ROAE
(hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản):
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD, khơng tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA): Là quan hệ tỷ lệ
giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận còn lại (sau khi đã trả lãi ngân hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc). Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng VKD càng cao. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với các nhà quản trị doanh nghiệp bởi DN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Tùy mục đích, nó có thể tính tốn trên cơ sở lợi nhuận trƣớc thuế hay sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu suất sử dụng VCSH càng cao.
Tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đƣợc các nhà đầu tƣ đặc biệt quan tâm khi họ bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp. Tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.
Để đánh giá xác đáng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải xem xét trên cơ sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá.
1.2.3.2. Các chỉ tiêu phân tích (chỉ tiêu phản ánh từng mặt, từng bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp):
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Hiệu suất sử dụng VCĐ (sức sản xuất của VCĐ): phản ánh bình quân
cứ một đồng VCĐ đƣợc sử dụng sẽ tham gia tạo ra mấy đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng VCĐ ngày càng cao.
Hiệu suất sử dụng
- Hàm lượng VCĐ (Suất hao phí của VCĐ): là số nghịch đảo của hệ số
hiệu suất sử dụng VCĐ.
Số VCĐ bình quân trong kỳ Hàm lượng VCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra đƣợc một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VCĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ:
Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
VCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ bình qn bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng VCĐ càng cao.
Các chỉ tiêu trên thể hiện trình độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp nhƣng chƣa đề cập đến trình độ sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ phải đƣợc xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Sức sản xuất của TSCĐ): phản ánh một
đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiều đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần.
Doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp, ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển VLĐ: đƣợc đánh giá và xác định qua hai
chỉ tiêu
là Số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn lƣu động.
+ Số lần luân chuyển VLĐ (hay số vòng quay của VLĐ) phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay VLĐ thực hiện đƣợc trong một thời kỳ nhất định, thƣờng là một năm. Việc tăng vịng quay VLĐ có ý nghĩa kinh
22
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
tế rất lớn, giúp doanh nghiệp giảm đƣợc lƣợng VLĐ cần thiết trong kinh doanh, từ đó giảm vốn vay, hạ thấp chi phí sử dụng vốn.
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức sau: L = M
VLĐ
Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ. M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ.
VLĐ : VLĐ bình qn trong kỳ.
Vịng quay vốn lƣu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao và ngƣợc lại.
+ Kỳ luân chuyển VLĐ: phản ánh số ngày bình quân cần thiết để thực hiện một vịng quay VLĐ.
Cơng thức tính nhƣ sau: K= N = VLĐN
L M
Trong đó: K: Kỳ luân chuyển vốn lƣu động trong kỳ.
N: Số ngày trong kỳ đƣợc tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.
- Mức tiết kiệm vốn lưu động: Là chỉ tiêu phản ánh số VLĐ tiết
kiệm
đƣợc nhờ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
Cơng thức tính nhƣ sau: V
Trong đó:
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Là số VLĐ cần có để đạt đƣợc
một
đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng nhỏ, càng tốt cho hoạt động SXKD của DN.
Công thức xác định:
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
-Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Công thức xác định:
Đây là chỉ tiêu phản ánh một đồng VLĐ tham gia vào hoạt động SXKD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng tốt và ngƣợc lại.
- Vòng quay hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh số lần mà hàng hố tồn
kho bình qn luân chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, DN có thể rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh và giảm đƣợc lƣợng vốn bỏ vào hàng tồn kho (HTK).
Cơng thức xác định:
Số vịng quay hàng tồn kho
- Vòng quay các khoản phải thu:
Doanh thu thuần bán chịu Vịng quay
= Số dư bình qn các khoản phải thu các khoản phải thu
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu là tốt.
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiêp. Tính tốn những chỉ tiêu này sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy đƣợc những tích cực và hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn, đồng thời làm căn cứ để đề ra các biện pháp quản lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ nhƣng cũng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh thất bại dẫn đến phá sản. Hiệu quả sử dụng VKD không chỉ do ý muốn chủ quan của con ngƣời mà nó cịn chịu ảnh hƣởng của ngun nhân khách quan.
1.2.4.1. Nhóm yếu tố khách quan
Là những yếu tố bên ngồi nhƣng đơi khi nó đóng vai trị quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Rủi ro: Có những rủi ro xảy ra trong q trình SXKD mà con ngƣời
khơng thể dự tính hết (rủi ro bất khả kháng): do thiên tai, hỏa hoạn, bão lũ làm thiệt hại đến tài sản, con ngƣời, đến tiến độ thi cơng, phát sinh nợ khó địi phá sản của doanh nghiệp khách hàng…làm ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Sự thay đổi các chính sách kinh
tế vĩ mô của Nhà nƣớc tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của DN nhƣ các chính sách về khuyến khích hay hạn chế lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, về thuế, về lãi suất cho vay,… Vì vậy các DN cần phải hết sức linh
hoạt trong hoạt động kinh doanh của mình, phải biết đƣa ra các kế hoạch SXKD phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc, đặc biệt là các chính sách ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành nghề kinh doanh của DN mình.
- Sự biến động của nền kinh tế: Thị trƣờng là nơi diễn ra các
hoạt động
mua bán hàng hóa, là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cũng nhƣ tiêu thụ các sản phẩm đầu ra, đảm bảo cho q trình sản xuất, lƣu thơng, tiêu dùng hàng hóa diễn ra thƣờng xuyên, liên tục. Do đó, thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến chi phí và doanh thu của doanh nghiệp, qua đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nền kinh tế có thể khơng ổn định, biến động theo chiều hƣớng xấu nhƣ lạm phát cao, sức mua của đồng tiền giảm. Yếu tố này làm cho việc SXKD trở nên khó khăn hơn, vì giá vật tƣ đắt, sản phẩm hàng hóa khơng bán đƣợc do sức mua trên thị trƣờng giảm. Hơn nữa giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp cũng giảm. Điều này làm cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp mất dần và không mang lại hiệu quả.
- Sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: đã dẫn đến hiện tƣợng hao
mịn vơ hình làm cho giá trị TSCĐ của doanh nghiệp giảm đi tƣơng đối dẫn đến mất vốn. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ càng làm cho TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mịn vơ hình nhanh. Nếu nhƣ doanh nghiệp khơng kịp thời đổi mới, ứng dụng những thành tựu đó sẽ rơi vào tình trạng lạc hậu, sức cạnh tranh kém. Do vậy, đây cũng là yếu tố ảnh hƣởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Tóm lại, hoạt động SXKD của DN ln chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khách quan mà bản thân DN khơng hồn tồn có thể kiểm sốt đƣợc. Việc nhìn nhận và đánh giá đúng thực tiễn khách quan sẽ giúp DN tận dụng đƣợc những điều kiện tốt, khắc phục đƣợc các hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.4.2. Nhóm yếu tố chủ quan
Là những nguyên nhân do năng lực quản lý, do ý chí chủ quan trong việc sử dụng vốn của DN, cụ thể:
- Lựa chọn phương án SXKD: Việc lựa chọn phƣơng án SXKD có ý
nghĩa quan trọng trong việc quyết định tới hiệu quả kinh doanh. Việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh có mức sinh lời cao, độ rủi ro thấp sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng VKD. Ngƣợc lại, với những phƣơng án kinh doanh có độ rủi ro cao, mức sinh lời thấp sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.
- Cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng
VKD của các DN. Việc bố trí cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh cụ thể của từng ngành nghề, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao hơn. Nếu tỷ lệ nợ quá nhiều, hệ số vốn chủ sở hữu thấp hoặc ngƣợc lại đều không tốt. Tỷ lệ nợ cao dẫn đến rủi ro tài chính cao, vì vậy chỉ 1 biến động nhỏ có thể gây ra mất khả năng thanh tốn. Cịn nếu hệ số vốn chủ sở hữu cao, khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp có nguy cơ mất hết vốn.
- Lựa chọn hình thức tài trợ vốn: Cần đảm bảo lựa chọn hình thức tài
trợ hợp lý, vì dù DN sử dụng hình thức tài trợ vốn nào cũng phải chịu một mức chi phí sử dụng vốn nhất định. DN cần phải lựa chọn đƣợc cơ cấu nguồn tài trợ tối ƣu để giảm tối thiểu chi phí sử dụng vốn, từ đó giảm chi phí kinh doanh, làm tăng lợi nhuận, góp phần làm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
- Xác định nhu cầu vốn: Tránh tình trạng ứ đọng vốn, căng thẳng về
vốn ở khâu này, thừa vốn ở khâu kia. Xác định nhu cầu vốn hợp lý sẽ giúp cho việc sử dụng vốn hiệu quả do tận dụng đƣợc tối đa nguồn huy động.
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Thể hiện ở trình độ quản lý sản
+ Trình độ quản lý sản xuất: Hệ thống quản lý sản xuất hiện đại với
việc cải tiến công nghệ nhằm đạt tốc độ sản xuất nhanh hơn, đồng thời tạo ra khả năng phát triển dựa trên sự tiết kiệm tối đa trong sản xuất, giảm thiểu hàng tồn kho, cắt giảm các chi phí khơng cần thiết, nâng cao hiệu quả của trang thiết bị máy móc, sản xuất đúng thời điểm và tự kiểm soát lỗi hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu hệ thống quản lý sản xuất trì trệ, lạc hậu sẽ dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất, thu hẹp lợi nhuận, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
+ Trình độ quản lý lao động: Một doanh nghiệp sắp xếp số lƣợng và
chất lƣợng nhân sự phù hợp với từng công việc cụ thể đồng thời ngƣời lao động cảm thấy đƣợc khuyến khích và đƣợc tự hào về vị trí và trách nhiệm của họ thì doanh nghiệp đó có thể tận dụng tối đa trình độ, năng lực của ngƣời lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc khai thác và sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Ngƣợc lại, trình độ quản lý lao động thiếu khoa học của doanh nghiệp sẽ gây ra thất thốt lãng phí, giảm hiệu quả cơng việc, từ đó sẽ ảnh hƣởng tiêu cực tới hiệu quả sử dụng vốn.
+ Trình độ quản lý tài chính: Yêu cầu của việc quản lý tài chính địi hỏi
lập đƣợc các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn khoa học, hợp lý đồng