Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 81)

Kết quả hoạt động SXKD là chỉ tiêu hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của công ty. Từ kết quả hoạt động SXKD ta có thể thấy đƣợc công tác tổ chức và sử dụng vốn của Công ty là tốt hay khơng. Từ bảng 2.7 ta có thể có những nhận định về hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty.

Bảng 2.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.Doanh thu thuần bán hàng

2.Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay của hoạt động kinh doanh

3.Lợi nhuận

hoạt động kinh doanh

4.Lợi nhuận sau thuế

5.Vốn kinh doanh bình quân

6.Vốn chủ sở hữu bình qn

7.Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh (7)=(1)/(5)

10.Tỷ suất (10)=(3)/(5) 11.Tỷ suất (ROA) (11)=(4)/(5) 12.Tỷ suất (ROE) (13)=(4)/(6)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)

2.2.2.1. Vịng quay vốn kinh doanh.

Số vòng quay VKD năm 2010 là 1,55 vòng, năm 2011 là 0,62 vòng, năm 2012 còn 0,58 vòng; Nếu nhƣ năm 2010 với 1 đồng VKD tham gia vào hoạt động SXKD thì tạo ra 1,55 đồng doanh thu thì năm 2011 với 1 đồng VKD tham gia vào hoạt động SXKD chỉ tạo ra 0,62 đồng doanh thu và năm 2012 tạo ra 0,58 đồng doanh thu. Đó là do tốc độ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của VKD bình quân. Chứng tỏ ở năm 2011 và năm 2012, doanh thu thuần đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với việc mở rộng quy mô SXKD của Cơng ty. Hơn thế nữa thì năm 2011 là một năm nền kinh tế có nhiều sự biến động bất thƣờng nhƣ lạm phát cao, thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khốn suy giảm, tín dụng thắt chặt, tỷ giá ngoại tệ (USD), giá vàng biến động mạnh… ảnh hƣởng đến kết quả SXKD của hầu hết các DN, trong đó các DN xây lắp chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ từ các vấn đề nêu trên đây. Nhƣ vậy, ta thấy vịng quay của tồn bộ VKD có xu hƣớng giảm xuống bƣớc đầu đã cho thấy việc sử dụng VKD của Công ty ngày càng kém hiệu quả. Nhƣng để có kết luận chính xác hơn ta sẽ đi xem xét thêm các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận của Công ty.

2.2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.

Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 6,89% đến năm 2011 là 5,91% (giảm 0,99% với tỷ lệ giảm 14,33%). Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2012 là 5,92% so với năm 2011 tăng 0,01% với tỷ lệ tăng 0,2%. Điều này là do trong năm 2012 tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (23,63%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (23,38%). Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của năm 2012 vẫn còn thấp hơn nhiều so với năm 2010, chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí của Cơng ty chƣa đƣợc thực hiện tốt dẫn đến việc dù doanh thu tăng hàng năm nhƣng lợi nhuận sau thuế tăng giảm không đều và đạt đƣợc ở mức thấp.

2.2.2.3. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAE) và Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA).

Cả tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD đều có sự giảm xuống qua các năm. Cụ thể, năm 2010, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản là 17,25% (tức là trung bình cứ 100 đồng VKD tạo ra đƣợc 17,25 đồng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế). Năm 2011, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản là 7,51% giảm 9,74% ứng với tỷ lệ giảm 65,54%. Năm 2012, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản là 6,15% giảm 1,36% ứng với tỷ lệ giảm 18,1% so với năm 2011. Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD là 3,63% so với năm 2010 giảm 7,04% ứng với tỷ lệ giảm 65,97% (điều này có nghĩa là trong năm 2011 cứ 100 đồng VKD đƣa vào hoạt động SXKD thì thu đƣợc ít lợi nhuận sau thuế hơn so với năm 2010 là 7,04 đồng). Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD năm 2012 là 3,4% so với năm 2011 giảm 0,23% ứng với tỷ lệ giảm là 6,32%. Năm 2013, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản tiếp tục giảm xuống còn 5,56% và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD giảm xuống còn 3,01%. Sự giảm xuống này là do Công ty mở rộng quy mô SXKD nhƣng lại không tăng đƣợc năng suất hoạt động, chƣa tiết kiệm đƣợc chi phí và cơ hội đầu tƣ, xây dựng cơ cấu vốn chƣa hợp lý làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Hoạt động SXKD là hoạt động chính của Cơng ty nên đây là chỉ tiêu phản ánh chung nhất và sát thực nhất về hiệu quả sử dụng VKD của Cơng ty. Và đến đây chúng ta đã có thể khẳng định rằng vềcơ bản hiệu quả sử dụng VKD của DN thấp và có xu hƣớng giảm, khả năng sinh lời thực tế của mỗi đồng vốn bỏ ra giảm.

2.2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2010 là 33,66%. Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận VCSH là 14,13% so với năm 2010 giảm 19,53% ứng với tỷ lệ giảm là 58,02%. Năm 2012 tỷ suất lợi nhuận VCSH là 15,47% so với năm

2011 tăng 1,34% ứng với tỷ lệ tăng là 9,47%. Nhƣng sang đến năm 2013, tỷ suất lợi nhuận VCSH là 14,09% giảm 1,38% so với năm 2012. Điều đó có nghĩa là trong năm 2012, trung bình cứ 100 đồng VCSH tham gia vào hoạt động SXKD tạo ra 15,47 đồng lợi nhuận, tăng thêm 1,34 đồng so với năm 2011 là 14,13 đồng, nhƣng so với năm 2010 vẫn còn thấp hơn rất nhiều bởi trung bình cứ 100 đồng VCSH tham gia vào hoạt động SXKD năm 2010 tạo ra đƣợc 33,66 đồng lợi nhuận. Đây là một trong những chỉ tiêu đƣợc các chủ sở hữu Công ty quan tâm bởi thông qua chỉ tiêu này chủ sở hữu thấy đƣợc lợi ích sinh ra từ các khoản đầu tƣ mà mình đã bỏ ra.

Ta có mối liên hệ:

ROE =

=

= Nhƣ vậy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay VKD, tỷ lệ giữa VKD và VCSH. Trong cả hai năm, số vịng quay tồn bộ vốn giảm cịn tỷ lệ VKD bình quân trên VCSH tăng. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm trong năm 2011 và tăng trong năm 2012. Do sự tác động của những yếu tố này làm cho tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm xuống trong năm 2011 và tăng lên trong năm 2012. Có thể nhận thấy so với năm 2011 thu nhập thực tế mà chủ sở hữu nhận đƣợc cũng có tăng lên nhƣng lại thấp hơn rất nhiều so với năm 2010 và tỷ suất sinh lời của tài sản lại giảm, thêm vào đó là khoản tồn kho cao cuối năm, máy móc

lời đã có dấu hiệu tăng nhƣng Cơng ty khơng những cần chú trọng tới cơng tác quản lý các chi phí trực tiếp mà cần chú trọng tới việc quản lý và sử dụng vốn vay, do lãi vay làm sụt giảm lợi nhuận của Cơng ty. Vốn vay khơng cịn phát huy đƣợc chức năng đòn bấy tài chính của nó mà có tác dụng ngƣợc lại . Cơ cấu nguồn vốn khơng cịn hơp ̣ lý . Cơng ty cần có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn để cải thiện các chỉ tiêu này.

Qua những phân tích trên, ta thấy về cơ bản hiệu quả sử dụng VKD của Cơng ty đạt đƣợc chƣa cao và có xu hƣớng giảm, chƣa tƣơng xứng với việc mở rộng quy mơ SXKD, cịn hạn chế về tốc độ luân chuyển VKD. Điều này có thể dẫn đến rủi ro và ứ đọng vốn nhiều, làm giảm khả năng sinh lời của đồng vốn. Vì vậy, trong thời gian tới để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng VKD cao hơn trong những năm tiếp theo, Cơng ty cần có những giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty thời gian qua.

2.2.2.5. Hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt so với một số Công ty cùng ngành trong những năm gần đây.

CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhƣng chủ yếu là lĩnh vực xây lắp. CTCP Xây dựng số 3 (VINACONEX 3) và CTCP Sông Đà 9 là 2 trong số nhiều cơng ty hoạt động cùng ngành và có tổng tài sản tƣơng đƣơng với CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt.

Qua bảng 2.8 ta có thể thấy quy mơ VKD của cả 3 cơng ty là tƣơng đƣơng nhau và khơng có sự thay đổi nhiều trong 2 năm gần đây. Doanh thu năm 2012 của CTCP Xây dựng số 3 có sự sụt giảm mạnh từ 501,47 tỷ đồng xuống còn 350,83 tỷ đồng so với năm 2011, dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm từ 39,38 tỷ đồng xuống còn 10,81 tỷ đồng, làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh giảm mạnh từ 18,41% xuống còn 5,05% và tỷ suất thu

nhập trên cổ phần giảm từ 4.964 đồng xuống 1.363 đồng, nhƣ vậy năm 2012 hiệu quả kinh doanh của công ty này bị kém đi.

Bảng 2.8: Chỉ số tài chính một số cơng ty cùng ngành Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu bình quân Số cổ phiếu lƣu hành bình quân (triệu cổ phiếu)

Tổng doanh thu thuần Nợ/Nguồn vốn Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất LNST/VKD ROE (%) Tỷ suất thu nhập trên cổ phần EPS (đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt, CTCP Xây dựng số 3 và CTCP Sông Đà 9)

Doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 của CTCP Sông Đà 9 tăng từ 662,03 tỷ đồng lên 823,87 tỷ đồng, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của công ty lại bị giảm từ 58,27 tỷ đồng xuống cịn 54,11 tỷ đồng, phần nào cho thấy cơng tác quản lý và sự dụng chi phí chƣa tốt, làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD giảm từ 11,56% xuống còn 10,33% và tỷ suất thu nhập trên cổ phần giảm từ 1.992 đồng xuống 1.850 đồng. Trong khi đó doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 của CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt đều tăng lên, làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD tăng từ 14,13% lên 15,47% (đạt trên trung bình vì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD trung

bình năm 2012 của ngành xây dựng là khoảng 14,4%) và tỷ suất thu nhập trên cổ phần tăng từ 2.705 đồng lên 3.345 đồng.

Nhƣ vậy qua việc phân tích trên, ta có thể nhận định hoạt động sử dụng VKD của CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt mặc dù chƣa đƣợc cao, chƣa tƣơng xứng với việc mở rộng quy mô SXKD, nhƣng so với một số công ty hoạt động trong ngành xây lắp đều chịu nhiều ảnh hƣởng từ sự biến động của nền kinh tế trong và ngồi nƣớc đến hoạt động SXKD, ta có thể thấy Cơng ty đã có những cố gắng để giữ đƣợc sự ổn định trong giai đoạn khó khăn vừa qua. Tuy nhiên để có đƣợc hiệu quả sử dụng vốn cao hơn, Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc quản lý vốn tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng vốn bỏ ra không phát huy hết đƣợc hiệu quả.

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ở Cơng ty, ta đi vào phân tích hiệu quả sử dụng hai bộ phận vốn cụ thể: vốn lƣu động và vốn cố định.

2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty.

Để quản lý và tổ chức sử dụng vốn lƣu động tiết kiệm và hiệu quả, chúng ta phải xác định nhu cầu vốn lƣu động của Cơng ty chính xác hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhƣ chúng ta đã biết, quá trình SXKD của DN diễn ra thƣờng xuyên liên tục tạo thành chu kỳ kinh doanh. Chu kỳ kinh doanh của DN là khoảng thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tƣ, sản xuất ra sản phẩm và bán đƣợc sản phẩm, thu đƣợc tiền bán hàng. Nhƣ vậy trong chu kỳ kinh doanh của DN phát sinh nhu cầu vốn lƣu động. Nhu cầu VLĐ của DN là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết DN phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lƣợng dự trữ hàng tồn kho và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của Nhà cung cấp và các khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kỳ (tiền lƣơng phải trả, tiền thuế phải nộp…).

Số vốn lƣu động doanh nghiệp trực tiếp ứng ra tùy thuộc vào nhu cầu VLĐ lớn hay nhỏ trong từng thời kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý VLĐ, một vấn đề quan trọng là phải xác định đƣợc nhu cầu VLĐ cần thiết tƣơng ứng với một quy mô và điều kiện kinh doanh nhất định.

Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên cần thiết tối thiểu là số vốn tính ra phải đủ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc tiến hành một cách liên tục. Trong điều kiện hiện nay, mọi nhu cầu vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tự tài trợ. Do đó việc xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên càng có ý nghĩa quan trọng.

Qua việc nghiên cứu tình hình thực tế tại CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt, ta thấy Cơng ty chƣa chú trọng trong việc xác định nhu cầu vốn lƣu động một cách hợp lý và chính xác, VLĐ phát sinh tự phát theo nhu cầu của kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó, việc xác định nhu cầu VLĐ cho hàng tồn kho và phải thu khách hàng chƣa đƣợc tính đến, việc sản xuất căn cứ vào tiến độ và kế hoạch thi công của các đơn vi trực thuộc. Chính vì thế khi sản phẩm khơng nghiệm thu đƣợc đã làm cho tình hình tài chính của cơng ty gặp khó khăn, sản xuất bị đình trệ, khơng đủ vốn để thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết, khơng có khả năng trả nợ cho ngƣời lao động và trả nợ khách hàng khi đến hạn, làm giảm và mất uy tín với khách hàng. Trƣớc tình hình tài chính khó khăn đó Cơng ty đã phải đi vay đột xuất các ngân hàng với lãi suất cao.

Việc chƣa quan tâm xác định nhu cầu vốn lƣu động đã làm cho Cơng ty gặp rất nhiều khó khăn khi có những sự cố xảy ra. Điều này đã làm tăng rủi ro tài chính và giảm lợi nhuận của Cơng ty.

Theo số liệu bảng 2.9 ta thấy tổng VLĐ của Công ty cuối năm 2011 là 1.018.638 triệu đồng tăng 479.441 triệu đồng (tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 88,92%) so với đầu năm, cuối năm 2012 là 1.110.050 triệu đồng chiếm tỷ trọng

76,33% tổng vốn kinh doanh, cuối năm 2011 chiếm tỷ trọng là 77,91%. Trong đó, khoản hàng tồn kho trong các năm qua luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn, năm 2010 chiếm 66,83%, năm 2011 chiếm 71,21%, năm 2012 chiếm 72,07%; Sau đó đến các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2010 chiếm 27,42%, năm 2011 chiếm 20,10%, năm 2012 chiếm tỷ trọng là 17,48%, tiếp theo là các khoản vốn bằng tiền và các khoản khác trong tổng vốn lƣu động.

Bảng 2.9: Cơ cấu vốn lƣu động của CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Vốn lưu động 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)

Về quy mơ vốn lƣu động của Công ty, cuối năm 2011 so với đầu năm tăng 479.441 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 88,92%), tổng giá trị vốn lƣu động cuối năm 2012 so với đầu năm tăng là 91.412 triệu đồng tƣơng ứng tăng 8,97%.

Tỷ trọng các khoản mục trong vốn lƣu động cũng đều có sự tăng và giảm. Cụ thể, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2011 tăng 56.902 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 38,49 % so với đầu năm; khoản này cuối năm 2012 giảm so với đầu năm là 10.701 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 5,23%; hàng tồn kho của Công ty cuối năm 2011 tăng mạnh so với đầu năm là 365.060 triệu đồng ứng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w