Một số giải pháp chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 136)

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

3.2.1. Một số giải pháp chung

Để nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. Công ty cần thực hiện một số giải pháp chung sau đây:

* Hoàn thiện tổ chức hoạt động cơng tác tài chính Cơng ty một cách chuyên nghiệp:

Hiện nay phịng Tài chính - kế tốn của Cơng ty chủ yếu làm nhiệm vụ kế tốn. Cơng tác tài chính của Cơng ty cịn yếu và chƣa chun nghiệp, chƣa thể giúp lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định về việc huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nhu cầu phải có một bộ phận tài chính riêng là cần thiết. Cơng ty thành lập thêm phịng Kế hoạch Tài chính tại trụ sở chính và có thể liên hệ cơng tác trực tiếp tại văn phịng. Chức năng của bộ phận tài chính là:

+ Thu thập số liệu từ phịng kế tốn và phân tích tình hình SXKD của Cơng ty trong thời gian vừa qua, tổng hợp số liệu về tình hình tài chính. + Phân tích tài chính của Cơng ty, tìm hiểu ngun nhân và đánh giá các nguyên nhân trên một cách rõ ràng chi tiết.

+ Lập kế hoạch tài chính dài hạn của Công ty theo định hƣớng và chiến lƣợc phát triển của cơng ty trong thời gian tới.

+ Phân tích hiệu quả đầu tƣ. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và giúp cho lãnh đạo Công ty ra các quyết định đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, các dự án đầu tƣ, các phƣơng án đầu tƣ của Công ty đạt hiệu quả cao.

+ Lập kế hoạch huy động vốn tƣơng ứng với kế hoạch sử dụng vốn, tính tốn chi phí sử dụng vốn và thiết lập cơ cấu vốn tối ƣu cho Công ty.

* Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Trong định hƣớng phát triển của Cơng ty, trƣớc những địi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng và để có đủ sức cạnh tranh, Cơng ty phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn và trình độ quản lý giỏi, có đội ngũ cơng nhân lành nghề; nhằm giành cơ hội trong cạnh tranh.

Những năm gần đây xu thế hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới đang diễn ra một cách nhanh chóng, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, vì vậy việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân có tay nghề đã trở thành xu thế tất yếu để nắm bắt khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới. Việc sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là sử dụng VCĐ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của ngƣời sử dụng. Vì vậy ngƣời lao động tại Công ty đã đƣợc đào tạo cách sử dụng TSCĐ mỗi khi có TSCĐ mới, cơng nghệ mới đƣợc đƣa vào sử dụng. Ngoài đƣợc đào tạo về cách sử dụng TSCĐ mới, cơng nghệ mới, ngƣời lao động cịn đƣợc tham gia các lớp học về an toàn lao động, cách xử lý các tình huống nhƣ kỹ thuật an tồn điện, học về việc quản lý chất lƣợng sản phẩm ISO… trong những điều kiện nhất định, Công ty cần đƣa các cán bộ cơng nhân có tay nghề, trình độ chun mơn cũng nhƣ những ngƣời có năng lực ra nƣớc ngồi, học hỏi những thành tựu cũng nhƣ kinh nghiệm của đối tác quen thuộc của Công ty nhằm tiếp thu kinh nghiệm quản lý của nƣớc bạn. Thực tế Cơng ty hiện cũng đang có kế hoạch liên hệ với các trƣờng và trung tâm để cử đi đào tạo từ 100 – 200 cơng nhân

kỹ thuật có trình độ cao trong thời gian từ 12 tháng đến 18 tháng; cử một số cán bộ, cơng nhân đi học ở nƣớc ngồi để đón đầu một số dự án lớn do nƣớc ngồi đầu tƣ và chuyển giao cơng nghệ.

Bên cạnh đó Cơng ty cần tuyển dụng thêm những ngƣời có năng lực, trình độ. Nếu Cơng ty thực hiện đƣợc cơng tác tuyển dụng hợp lý, đào tạo trình độ kỹ thuật cũng nhƣ ý thức cho ngƣời lao động một cách khoa học thì chắc chắn sẽ đạt đƣợc mục đích đã đặt ra. Theo các thời kỳ Cơng ty có thể tổ chức kiểm tra kiến thức đối với ngƣời lao động để họ luôn chú tâm tới việc nâng cao trình độ của mình.

Mặt khác Cơng ty cũng cần có các biện pháp khen thƣởng kịp thời những cá nhân tập thể có sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng cơng trình, tăng năng suất lao động, làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Đối với cán bộ thu mua vật tƣ cần thƣởng xứng đáng cho những ngƣời tìm đƣợc nguồn hàng chất lƣợng cao, giá cả phải chăng… Làm nhƣ vậy sẽ nâng cao đƣợc ý thức trách nhiệm đối với ngƣời lao động.

* Chú trọng đến chiến lược xây dựng và duy trì thương hiệu:

Đây là chiến lƣợc lâu dài nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty phải ln chủ động hồn thành các cơng trình thi cơng đúng tiến độ, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đó tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Thƣơng hiệu hàm chứa trong nó là văn hố của Cơng ty, thể hiện ở tác phong, ý thức làm việc và con ngƣời trong Công ty, thể hiện môi trƣờng làm việc, quy trình làm việc. Thƣơng hiệu của Cơng ty gắn liền với thƣơng hiệu sản phẩm của Công ty.

* Đẩy nhanh cơng tác thi cơng các cơng trình đúng tiến độ để bàn giao cơng trình, đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện tổng giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kỳ nhất định.

Là bộ phận chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên góc độ tài chính doanh nghiệp q trình tiêu thụ là q trình thu hồi vốn, có tiêu thụ đƣợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới có nguồn để bù đắp chi phí đã bỏ ra trong quá trình SXKD, thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc, trả lƣơng cho công nhân viên, mua sắm vật tƣ phục vụ sản xuất tiếp theo cũng nhƣ trang trải các khoản nợ khác. Nếu hàng hóa sản xuất ra chậm tiêu thụ hoặc bị ứ đọng khơng tiêu thụ đƣợc sẽ gây ra tình hình tài chính căng thẳng cho Công ty. Càng tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm, thu hồi vốn nhanh sẽ tăng doanh thu, là cơ sở để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Để quản lý tài chính tốt và lành mạnh, Cơng ty cần nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện các quy định về thực hành tiết kiệm của nhà nƣớc, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giám sát, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, thực hiện tốt việc dự báo tình hình vốn, chi phí, doanh thu và lợi nhuận đã đạt đƣợc, làm nhƣ vậy chắc chắn cơng tác quản lý tài chính của Cơng ty sẽ tốt hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc nâng cao, tình hình tài chính ngày càng lành mạnh.

3.2.2. Tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Việc đầu tƣ mua sắm TSCĐ đúng phƣơng hƣớng, đúng mục đích có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD nói chung và hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng. Nó góp phần vào việc hạn chế đƣợc hao mịn vơ hình, giảm thấp đƣợc chi phí cũng nhƣ giúp cho việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm đƣợc chính xác.

Trong năm vừa qua, TSCĐ của Công ty mặc dù đã đƣợc đầu tƣ đổi mới, nhƣng theo sự đánh giá của một số chun gia thì trình độ máy móc, trang thiết bị và công nghệ phục vụ cho thi công xây lắp hiện tại của Cơng ty là ở mức trung bình của ngành, nếu nhƣ khơng muốn nói là có nhiều thiết bị

đã trở nên lạc hậu, công suất hoạt động thấp trong khi yêu cầu về tiến độ và chất lƣợng lại không ngừng tăng lên. Để hạn chế và khắc phục những điểm yếu về năng lực công nghệ, Công ty cần thực hiện:

+ Với một số máy móc thiết bị cịn có thể nâng cao cải tiến đƣợc nhƣ máy trộn bê tông, máy xúc, máy ép cọc, máy cắt uốn thép… thì Cơng ty có thể chỉ cần mua sắm các linh kiện để lắp ráp và thay thế , từ đó kéo dài thời gian hoạt động, đa dạng hóa tính năng và nâng cao hiệu suất sử dụng. Phƣơng án đầu tƣ này không phải tập trung quá nhiều vốn mà vẫn đem lại hiệu quả thiết thực, thích hợp với những giai đoạn ít vốn, trình độ của cơng nhân ít nhiều cịn hạn chế.

+ Lập kế hoạch dài hạn về mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng, tạo điều kiện rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí sản xuất. Việc lập kế hoạch cho đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật là một khâu rất quan trọng đối với cơ chế quản lý của Cơng ty nói chung và cơ chế quản lý vốn nói riêng. Bởi vì, trên cơ sở kế hoạch đƣa ra, Cơng ty sẽ có sự lựa chọn và đƣa ra định huớng đầu tƣ hiệu quả phù hợp với tình hình tài chính và định hƣớng phát triển của Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty phải căn cứ vào chiến lƣợc dài hạn về phát triển kinh tế và tình hình tài chính thực tế, từ đó có những kế hoạch cụ thể triển khai từng dự án, hạng mục đầu tƣ tránh chồng chéo và ảnh hƣởng đến nguồn vốn.

+ Chú trọng công tác bảo dƣỡng, sữa chữa TSCĐ. Sửa chữa lớn là để phục hồi giá trị sử dụng của TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất, kéo dài tuổi thọ của TSCĐ. Đồng thời sửa chữa lớn là để cải tiến một số tính năng tác dụng của chúng, khắc phục hao mịn vơ hình. Để thực hiện một cách hiệu quả, cuối mỗi năm Tổng công ty cần tiến hành đánh giá hiện trạng từng loại TSCĐ. Trên cơ sở đó lập dự tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho cả năm. Cơng ty có thể tiến hành trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn hoặc phân bổ dần

vào chi phí sản xuất cho nhiều kỳ. Đây là điều nên làm bởi chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh khơng đều nhau, khi phát sinh thƣờng có giá trị lớn mà Cơng ty khơng tiến hành trích trƣớc hay phân bổ sau sẽ là một điều không thuận lợi, khiến Công ty khơng chủ động tốt về mặt tài chính. Hơn nữa TSCĐ sẽ tồn tại trong lâu dài, tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh chứ không hoạt động trong ngắn hạn nên chi phí sửa chữa khơng nên tính vào chi phí ở một thời kỳ nhất định. Nếu có những biến động q lớn sẽ gây khó khăn cho hoạt động của Cơng ty. Tuy nhiên Công ty cần cân nhắc hiệu quả của việc sửa chữa lớn TSCĐ, nhất là đối với lần sửa chữa cuối cùng để đƣa ra quyết định đúng đắn trong việc nên tiếp túc đầu tƣ sửa chữa hay nên thanh lý nhƣợng bán để mua mới TSCĐ.

+ Công ty cần lập kế hoạch và trích khấu hao TSCĐ vì đó là những nội dung quan trọng để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Thông qua kế hoạch khấu hao, Cơng ty có thể thấy đƣợc nhu cầu tăng giảm VCĐ trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng những nhu cầu đó. Vì vậy, kế hoạch khấu hao cũng là một căn cứ quan trọng để xem xét và lựa chọn các quyết định đầu tƣ đổi mới TSCĐ trong tƣơng lai. Hiện tại Công ty thực hiện chế độ khấu hao theo quy định. Công ty đang thực hiện phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. Đây là phƣơng pháp đơn giản, dễ làm, giảm khối lƣợng công việc nhƣng khơng phản ánh chính xác hao mịn thực tế của TSCĐ trong các thời kỳ sử dụng khác nhau và quan trọng hơn là việc thu hồi vốn chậm. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nhƣ hiện nay thì phƣơng pháp này thƣờng khó thu hồi đủ vốn đã đầu tƣ do hao mịn vơ hình của TSCĐ. Vì vậy Cơng ty nên có nghiên cứu kỹ để lựa chọn phƣơng pháp khấu hao hợp lý. Đối với những TSCĐ cũ, đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền thì giữ cách khấu hao cũ nhƣng đối với TSCĐ mới thì xem xét phƣơng pháp khấu hao nhanh. Với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công

nghệ hiện nay thì hao mịn vơ hình ngày càng trở thành mối lo cho các doanh nghiệp. Nếu lƣu ý hơn trong việc lựa chọn phƣơng pháp khấu hao sẽ giúp nhiều cho Cơng ty. Điều này sẽ đảm bảo tránh đƣợc tình trạng khó thu hồi vốn đầu tƣ ban đầu vào TSCĐ, thu hồi nhanh và đủ, có điều kiện để nhanh chóng đổi mới TSCĐ.

+ Tăng cƣờng khai thác tối đa năng lực máy móc thiết bị là một biệp pháp để tránh lãng phí VCĐ, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của Công ty. Để làm tốt đƣợc công việc này, Cơng ty cần có kế hoạch theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định để đảm bảo tài sảm có hoạt động, đƣợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Mặt khác, trong q trình sử dụng, để đạt đƣợc u cầu này, Cơng ty cần bố trí đủ việc làm, đúng ngƣời, đúng việc, phù hợp với năng lực, trình độ tay nghề của ngƣời lao động nhằm phát huy tối đa hiệu quả làm việc của con ngƣời cũng nhƣ máy móc thiết bị, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhận vận hành trực tiếp các máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải đây cũng là vấn đề đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao năng suất lao động, kéo dài thời gian sử dụng tài sản cố định, từ đó có thể mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu quả vốn lưu động.

VLĐ là số vốn tiền tệ ứng trƣớc để đầu tƣ, mua sắm các TSLĐ của Công ty nhƣ: nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế… Bên cạnh việc quản lý sử dụng tốt VCĐ, Công ty cần tăng cƣờng quản lý và sử dụng VLĐ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyên VLĐ. Cơ cấu VLĐ trong những năm gần đây là tƣơng đối phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của Cơng ty. Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ thì trong năm tới Cơng ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

* Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại tồn bộ vật tƣ hàng hóa, vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, để xác định số VLĐ hiện có của Cơng ty theo giá trị hiện tại, trên cơ sở đó đối chiếu với số liệu sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý.

* Tăng cƣờng cơng tác quản lý hàng tồn kho. Bởi vì trong VLĐ, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cuối năm 2012 là 800.049 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 72,07%) so với đầu năm 2012 tăng 74.639 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10,29%. Những mặt hàng tồn kho có giá trị lớn nhƣ sắt thép, xi măng, các cấu kiện bê tông đúc sẵn,… là những mặt hàng rất quan trọng đối với q trình SXKD của Cơng ty và giá cả của những mặt hàng này trong giai đoạn 2010 - 2012 biến động rất phức tạp, điều này lý giải tại sao trong giai đoạn này Cơng ty duy trì dự trữ một lƣợng lớn nhƣ vậy. Hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Mỗi năm Công ty nhận thêm nhiều cơng trình mới cộng thêm các cơng trình cũ chƣa hồn thành nên chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong vốn về hàng tồn kho. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn trong các doanh nghiệp xây dựng chủ yếu là do thời gian thi cơng các cơng trình xây dựng kéo dài. Thời gian xây dựng kéo dài do bị chi phối bởi quy mô và mức độ phức tạp về kỹ thuật xây dựng cơng trình dự án. Mặt khác, do sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w