Trong một doanh nghiệp thì VCĐ đóng vai trị quan trọng trong SXKD. Quy mô VCĐ quyết định đến quy mô TSCĐ, tình trạng trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật và từ đó tác động đến năng lực SXKD của DN.
2.2.4.1. Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ của Công ty.
Từ bảng 2.18 ta thấy TSCĐ của Cơng ty có xu hƣớng tăng đều qua các năm cùng với sự tăng lên của quy mô hoạt động và sự gia tăng mở rộng hoạt động SXKD. Tỷ lệ tăng TSCĐ tƣơng ứng qua các năm 2011 và 2012 là 16,7% và 12,09% do Công ty đã tiến hành mua mới một số máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý và xây dựng mới. Cụ thể: - Máy móc thiết bị: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá của TSCĐ hữu hình. Cuối năm 2011 nguyên giá của máy móc thiết bị là 218.400 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,3% so với đầu năm tăng lên một lƣợng là 34.067 triệu đồng (với tỷ lệ tăng là 18,48%). Cuối năm 2012 nguyên giá của máy móc thiết bị là 242.348 triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,58% so với đầu năm tăng lên một lƣợng là 23.947 triệu đồng (với tỷ lệ tăng là 10,96%). Nguyên nhân là do Công ty đã đầu tƣ mua sắm mới một số máy móc thiết bị phục vụ hoạt động SXKD nhƣ xà lan 600 tấn, cần cẩu giàn cứng 30 tấn, máy bơm bê tông đồng bộ,… Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên việc máy móc thiết bị ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSCĐ hữu hình là hồn tồn hợp lý. Việc đổi mới máy móc thiết bị, mua thêm nhiều loại máy có cơng nghệ tiên tiến là một việc làm kịp thời của Công ty trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nó giúp Cơng ty tăng đƣợc năng lực cạnh tranh, đồng thời nâng cao vị thế của mình trong tồn ngành.
- Nhà cửa vật kiến trúc: cuối năm 2011 nguyên giá của nhà cửa vật kiến trúc là 67.242 triệu đồng tăng 10.978 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 19,51% so với đầu năm; cuối năm 2012 nguyên giá của nhà cửa vật kiến trúc là 75.611 triệu đồng tăng thêm 8.368 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 12,08 so với đầu năm. Sự tăng lên này là do Công ty đã tiến hành đầu từ xây dựng, sửa chữa, bổ sung thêm một số TSCĐ nhƣ nhà xƣởng, hạ tầng kiến trúc,…
Bảng 2.18: Cơ cấu và sự biến động của tài sản cố định của CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt
Chỉ tiêu
I. Tài sản cố định hữu hình
1.Nhà cửa, vật kiến trúc 2. Máy móc, thiết bị
3.Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn 4. TSCĐ dùng trong quản lý
II. Tài sản cố định vơ hình
1. Quyền sử dụng đất 2. Phần mềm máy tính
- Phƣơng tiện vận tải cuối năm 2011 nguyên giá là 89.288 triệu đồng so với đầu năm tăng 8.938 triệu đồng với tỷ lệ tăng 11,12%; cuối năm 2012 nguyên giá là 102.760 triệu đồng so với đầu năm tăng 13.462 triệu đồng với tỷ lệ tăng 15,07%, là do Công ty đã mua sắm thêm một số phƣơng tiện vận chuyển mới nhằm phục vụ tốt hơn cho q trình SXKD. Cơng ty hiện đang thực hiện thi cơng nhiều cơng trình trên địa bàn cả nƣớc nên việc trang bị thêm phƣơng tiện vận tải là hợp lý.
- TSCĐ dùng trong quản lý và TSCĐ khác đều tăng qua các năm là do
trong năm Công ty mua sắm thêm một số thiết bị mới nhƣ máy vi tính, máy in,… cho thấy Cơng ty đã quan tâm đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, giúp hoạt động SXKD đƣợc hiệu quả hơn.
Nhƣ vậy nhìn chung kết cấu TSCĐ của Cơng ty năm 2012 khơng có sự biến động mạnh và phù hợp với tình hình kinh doanh của DN. Trong năm Cơng ty tăng cƣờng đầu tƣ dây chuyền mới, đƣa cơng trình xây dựng vào hoạt động. Đây là một yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty. Tuy nhiên việc phân tích cơ cấu TSCĐ và sự biến động của nó nhƣ trên mới chỉ đề cập tới mặt lƣợng của TSCĐ hay hình thái vật chất của VCĐ. Trên thực tế, TSCĐ cũ hay mới có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động SXKD của Cơng ty. Vì vậy cần phải nghiên cứu cả năng lực hoạt động của TSCĐ thơng qua xem xét giá trị cịn lại của TSCĐ.
2.2.4.2. Tình hình khấu hao TSCĐ.
Hiện nay, việc khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình của Cơng ty đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính. Tình hình khấu hao tài sản đƣợc thể hiện trong bảng 2.19.
Qua bảng 2.19 ta thấy: TSCĐ hữu hình của Cơng ty năm 2011 đã đƣợc khấu hao trên 50% nên giá trị còn lại chỉ còn chiếm 49,2% nguyên giá TSCĐ, tại thời điểm cuối năm 2012 giá trị còn lại chiếm 49,17% nguyên giá TSCĐ.
Điều này phù hợp với sự tăng lên của nguyên giá TSCĐ trong năm. Tuy nhiên cần xem xét cụ thể các khoản mục:
Bảng 2.19: Tình hình khấu hao tài sản cố định
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
I. TSCĐ hữu hình
1.Nhà cửa, vật kiến trúc 2. Máy móc, thiết bị 3.Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn 4. TSCĐ dùng trong quản lý II. TSCĐ vơ hình 1. Quyền sử dụng đất 2. Phần mềm máy tính Tổng TSCĐ
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)
- Nhà cửa, vật kiến trúc: tính đến cuối năm 2012 giá trị còn lại là 48.449 triệu đồng tăng 6.095 triệu đồng làm cho % giá trị còn lại tăng từ 62,99% lên 64,08% cho thấy nhà cửa vật kiến trúc của Cơng ty cịn khá mới, vẫn có thể đảm bảo sử dụng trong một thời gian nữa.
- Máy móc, thiết bị: là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất cũng là quan trọng nhất trong khoản mục TSCĐ của Công ty, vào thời điểm cuối năm
trị còn lại giảm 1,88% từ 49,44% xuống cịn 47,56%. Điều này phản ánh tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị cũng đã ở mức thấp, hao mòn khá nhiều. - Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn: tăng lên trong năm 2012 do mua sắm mới làm cho giá trị còn lại tăng từ 40,66% năm 2011 lên 44,24 % năm 2012. - TSCĐ dùng trong quản lý và tài sản khác: do có thời gian sử dụng để khấu hao ngắn lên tỷ lệ giá trị còn lại cuối năm vẫn giảm cho dù có mua mới thêm, điều này là hợp lý.
Nhƣ vậy trong những năm tới Cơng ty cần có kế hoạch đầu tƣ mua sắm, nâng cấp một số loại TSCĐ, nhất là đối với phƣơng tiện vận chuyển và thiết bị dụng cụ quản lý, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của Công ty. Tuy nhiên Cơng ty cần lƣu ýhồn thành các dƣ ̣án đúng hạn, tránh ứ đọng vốn . Bên cạnh đó là sự xem xét thanh lý các máy móc cũ, lạc hậu tránh tình trạng máy móc cũ hoặc máy móc mới mua về nhƣng khơng sử dụng đƣợc hoặc chƣa sử dụng cho hoạt động sản xuất là giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
2.2.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta đi phân tích, đánh giá chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng tài sản cố định, theo số liệu bảng 2.20:
+ Sức sản xuất của VCĐ: năm 2010 là 3,46 sang năm 2011 là 3,21 và
năm 2012 là 3,49; nghĩa là cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào SXKD năm 2012 tạo ra 3,49 đồng doanh thu thuần trong kỳ. Nhƣ vậy hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2012 tăng 0,28 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 8,97% so với năm 2011. Nguyên nhân là do Công ty mở rộng về quy mô VCĐ và doanh thu thuần tăng nhƣng tốc độ tăng của doanh thu thuần (23,39%) lớn hớn tốc độ tăng của VCĐ bình quân (13,23%). Đây đồng thời cũng là nguyên nhân làm cho suất hao phí của VCĐ năm 2012 giảm 8,23% từ 0,31 xuống cịn 0,29. Có nghĩa là cứ một đồng
doanh thu thuần bây giờ chỉ cần có 0,29 đồng VCĐ để tạo ra nó, giảm 0,02 đồng so với năm 2011. Đây là kết quả sự phấn đấu của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu để tăng hiệu suất sử dụng VCĐ.
Bảng 2.20: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận sau thuế
3. VCĐ bình quân 4. Nguyên giá TSCĐ bình quân 5. Sức sản xuất VCĐ [(5)=(1)/(3)] 6. Suất hao phí VCĐ [(6)=(3)/(1)] 7. Sức sản xuất TSCĐ [(7)= (1)/(4)]
8. Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ [(8)=(2)/(3)]
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)
+ Sức sản xuất của TSCĐ: Cùng với sự tăng lên của sức sản xuất VCĐ,
nguyên giá TSCĐ và doanh thu thuần của Công ty đều tăng lên nhƣng do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ (tốc độ
tăng của doanh thu thuần 23,39% trong khi nguyên giá TSCĐ bình quân tăng với tốc độ là 14,22%).
+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: năm 2011 là 0,19 giảm 0,05 so với năm
2010
(0,24) ứng với tỷ lệ giảm 20,57%. Năm 2012, tỷ suất lợi nhuận VCĐ của Công ty là 0,21 tăng 0,02 so với năm 2011 với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 9,18%. Có nghĩa là ở năm 2012 cứ một đồng VCĐ tham gia vào SXKD tạo thêm đƣợc 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2011. Đây là một biểu hiện tốt thể hiện mức sinh lời của VCĐ đã tăng trở lại, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế tăng lên cao hơn so với tỷ lệ tăng của VCĐ. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2012 đã tăng lên nhƣng vẫn chƣa bằng với tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2010. Do đó, Cơng ty vẫn cần phải xem xét lại việc quản lý nguồn VCĐ, nhất là TSCĐ để đảm bảo việc tất cả các tài sản đều đƣợc tham gia hoạt động sản xuất, những tài sản khơng cần dùng sẽ thanh lý góp phần tăng hiệu quả sản xuất, tránh ứ đọng vốn.
Từ phân tích trên ta thấy rằng trong năm 2012 Cơng ty đã có chú trọng tới đầu tƣ mở rộng vốn cố định, đồng thời cũng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng TSCĐ đều tăng lên. Đây đƣơc ̣ đánh giálà kết quả tích cực của DN trong cơng tác quản lý , sƣƣ̉ dung ̣ vốn cố định. Tuy nhiên, hiệu quả tăng lên chƣa thật sự đáng kể, chƣa tƣơng xứng với việc đầu tƣ mở rộng vốn cố định. Bên cạnh đó, một số tài sản cố định đã cũ và khấu hao gần hết giá trị. Vì vậy, Cơng ty nên xem xét đẩy mạnh đổi mới máy móc, thiết bị thi cơng nhằm đảm bảo năng lực sản xuất của Công ty và tạo ra khả năng sinh lời trong tƣơng lai. Đây là một vấn đề quan trọng mà Công ty cần nghiên cứu, phân tích và xem xét trƣớc khi tiến hành việc đầu tƣ. Thực hiện tốt đƣợc việc này, Công ty sẽ tăng đƣợc hiệu quả sử dụng vốn cố định góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Nhƣ vậy, với những tính tốn, phân tích đánh giá trên đây, ta kết luận đƣợc rằng trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty đạt đƣợc chƣa cao và có xu hƣớng giảm, xu hƣớng này là do hiệu quả sử dụng vốn lƣu động và hiệu quả vốn cố định đều có chiều hƣớng suy giảm.