Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 52)

tại Công ty.

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự.

Cơ cấu bộ máy quản lý được thể hiện trong sơ đồ 2.1, cụ thể:

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Cơng ty,

bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết và/hoặc ngƣời đƣợc cổ đông uỷ quyền. Đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm sốt.

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐƠNG

- Thơng tin chỉ đạo và báo cáo

- Thông tin trao đổi với khách hàng

- Thông tin trao đổi nội bộ

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC THỊ TRƢỜNG VÀ KHÁCH HÀNG Phịng Tổ chức Văn phòng Tổng hợp Trạm y tế Phòng Kỹ thuật Trung tâm tƣ vấn Phòng Thiết bị Phịng Vật tƣ Phịng Thí nghiệm Phịng Tài chính Ban chỉ đạo các dự án Phòng Dự án Phòng Kế hoạch

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý

- Hội đồng Quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công

ty giữa hai kỳ đại hội. Các thành viên Hội đồng Quản trị là cổ đông của Công ty, đƣợc Đại hội đồng cổ đông bầu, cơ cấu Hội đồng Quản trị hiện gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ 3 năm. Hội đồng Quản trị đại diện cho tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh các cổ đông này quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích của các cổ đông và tƣơng lai phát triển của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.

- Ban Kiểm sốt: do Đại hội cổ đơng bầu ra gồm 3 thành viên với

nhiệm kỳ 3 năm và có thể kéo dài thêm 45 ngày để giải quyết những công việc chƣa hồn thành. Ban Kiểm sốt chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật hiện hành về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của mình.

- Ban Tổng Giám đốc: gồm Tổng Giám đốc và 6 Phó Tổng Giám đốc

giúp việc cho Tổng Giám đốc. Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lƣợc và kế hoạch đã đƣợc Hội đồng Quản trị và Đại hội cổ đơng thơng qua.

- Các phịng - ban cơ quan Cơng ty:

+ Phịng Tổ chức: có nhiệm vụ tham mƣu cho tổng giám đốc về công tác quản lý, sử dụng lao động, an toàn lao động, tổ chức đào tạo nâng lƣơng, nâng bậc cho cán bộ cơng nhân viên.

+ Văn phịng tổng hợp: Là bộ phận đảm nhận về lĩnh vực văn phịng; cơng tác hành chính, tổng hợp; cơng tác thi đua khen thƣởng; công tác y tế; công tác bảo vệ, an ninh trật tự.

+ Phịng kỹ thuật cơng nghệ: Căn cứ vào các biểu thiết kế cơng trình lọc, tách khối lƣợng, lập các phƣơng án tổ chức thi công, kiểm tra các cơng trình theo đúng thiết kế, đảm bảo tiến độ cơng trình.

+ Phịng thiết bị: Quản lý về trang thiết bị trong tồn bộ Cơng ty. + Phịng tài chính - kế tốn: Có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của Cơng ty theo đúng luật kế tốn và chuẩn mực kế toán hiện hành nhƣ Mở tài khoản tại ngân hàng giao dịch, quan hệ với ngân hàng để thanh toán, vay vốn cho các cơng trình theo sự chỉ đạo của tổng giám đốc, quan hệ với cấp trên để xin cấp vốn và thanh tốn các cơng trình do cấp trên giao; Lập kế hoạch tiền mặt, thanh toán lƣơng và phân phối thu nhập, thực hiện các chế đố chính sách tiền lƣơng với cơng nhân viên, lập kế hoạch theo dõi khấu hao của tài sản cố định các tài khoản của công ty; thực hiện công tác giám sát hoạt động, thu thập và xử lý thơng tin của các xí nghiệp thành viên...

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trƣớc Công ty về lĩnh vực quy hoạch và kế hoạch kinh doanh.

* Đặc điểm về lao động của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt:

Qua bảng 2.1, ta thấy đƣợc số lƣợng lao động nam luôn chiếm gần 90% số lao động của Công ty, đây là do đặc thù công việc yêu cầu lao động nặng. Trong năm 2012, số lao động của Công ty giảm 124 ngƣời là do công ty một mặt đã tiến hành sắp xếp kiện toàn lại bộ máy lãnh đạo, quản lý, mặt khác thực hiện rà sốt, bố trí lại lực lƣợng lao động ở các xí nghiệp thành viên.

Trong q trình hoạt động, Cơng ty luôn quan tâm tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp cùng các kiến thức bổ trợ về Pháp luật, Kinh tế, Kỹ thuật, thị trƣờng… góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 2.1: cơ cấu lao động của công ty năm 2011 – 2012

( ĐVT: ngƣời)

Chỉ tiêu

I. Tổng số lao động (theo giới tính)

1. Lao động nữ

2. Lao động nam

II. Tổng số lao động (theo cấp quản lý)

1. Lao động quản lý gián tiếp

2. Lao động trực tiếp sản xuất

III. Trình độ lao động

1. Đại học, trên Đại học

2. Cao đẳng, trung cấp

3. Lao động khác

(Nguồn: Văn phịng tổng hợp - CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)

Tiền lƣơng bình qn đầu ngƣời của Cơng ty năm 2011 là 5,092 triệu đồng/tháng so với năm 2010 là 4,655 triệu đồng/tháng tăng 437 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 9,39%, đến năm 2012 là 6,506 triệu đồng/tháng so với năm 2011 tăng 1,414 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 27,8%. Nhƣ vậy, Công ty đã quan tâm và ngày càng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, từ đó sẽ tạo động lực để ngƣời lao động gắn bó với Cơng ty và làm việc có trách nhiệm hơn.

2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:

Cơng ty Cổ phần Cơng trình Đƣờng Sắt

CHI NHÁNH

TP. Hà Nội

Xí nghiệp Cơ khí và Xây dựng Cơng trình 878 Thừa Thiên Huế

Xí nghiệp Cơng trình 879

Tỉnh Thừa Thiên Huế

Xí nghiệp Đá Hồng Mai Xí nghiệp Sản xuất vật liệu & Xây dựng Cơng trình Minh Cầm

Tỉnh Quảng Bình

Xí nghiệp Xuất Nhập khẩu và Dịch vụ Tổng hợp -

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu các đơn vị trực thuộc

(Nguồn: Văn phịng tổng hợp - CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)

Sau khi chuyển qua mơ hình cơng ty Cổ phần từ năm 2004, Cơng ty tiếp tục duy trì mơ hình tổ chức các đơn vị chi nhánh trực thuộc và các công ty con (cơng ty có cổ phần chi phối). Hiện nay ngồi khối văn phịng tại trụ sở chính, đơn vị trực thuộc bao gồm: 11 chi nhánh và 03 văn phòng đại diện. Các đơn vị của Công ty là những đơn vị đƣợc tổ chức đồng bộ để có thể thi cơng xây lắp độc lập tại một hoặc hai cơng trình giao thơng, thủy lợi, dân dụng.

Hoạt động giữa Công ty với các chi nhánh, nhà máy trực thuộc có sự phân định rõ ràng về nhiệm vụ, quyền hạn và các lĩnh vực chuyên trách, nhằm phát huy tính chủ động trong quản lý điều hành của mỗi của mỗi đơn vị qua việc thực thi mục tiêu nhiệm vụ đƣợc giao và hiệu quả kinh tế của các đơn vị.

2.1.4. Sơ lược tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây.

*Thuận lợi:

CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt là một trong những doanh nghiệp nắm giữ vị trí dẫn đầu trong tồn ngành đƣờng sắt tại Việt Nam, có mạng lƣới các chi nhánh, công ty con, công ty liên kết rộng rãi nên khả năng tìm kiếm thị trƣờng, các đơn đặt hàng cao và phong phú hơn tạo điều kiện quảng bá rộng rãi hình ảnh của Cơng ty.

Các dự án lớn đang triển khai tạo tiền đề để Công ty phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh doanh, mở rộng thị trƣờng và tăng thị phần.

Bên cạnh đó Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có kinh nghiệm trải qua các cơng trình lớn của đất nƣớc, có truyền thống đồn kết, nhất trí phát huy cao độ tinh thần cách mạng, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt mọi nhiệm vụ, ln là đơn vị tiên phong trên các cơng trình, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh và chăm lo đời sống cán bộ cơng nhân viên.

*Khó khăn:

Sản phẩm chính của Cơng ty là các cơng trình xây dựng, để hồn thành một cơng trình địi hỏi một thời gian dài và vốn đầu tƣ lớn, do đó những khó khăn Cơng ty gặp phải trong quá trình SXKD:

+ Việc triển khai các dự án xây dựng cơ bản của các chủ đầu tƣ thƣờng tập trung cuối năm nên ảnh hƣởng đến việc tham gia đấu thầu, tìm kiếm việc làm cho ngƣời lao động.

+ Giai đoạn 2010 - 2012, nền kinh tế biến động phức tạp, giá cả nguyên vật liệu liên tục tăng cao nhƣ sắt thép tăng, lãi suất cho vay của ngân hàng tăng cao tác động trực tiếp tới hoạt động SXKD của Công ty.

+ Sự cạnh tranh trong thị trƣờng xây dựng cơ bản ngày càng khốc liệt.

+ Chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện tự nhiên, thời tiết xấu sẽ làm chậm tiến độ thi cơng cơng trình dẫn đến ứ đọng vốn.

+ Một số cơng trình vƣớng mắc về thủ tục nhƣ: sửa đổi thiết kế, giải phóng mặt bằng, xử lý kỹ thuật chậm đã ảnh hƣởng đến tiến độ, khối lƣợng hồn thành. Thanh quyết tốn cơng trình một số dự án khơng kịp thời làm giảm lƣợng vốn thu hồi.

+ Năng lực của bộ máy quản lý điều hành còn nhiều hạn chế, có bộ phận cịn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển. Lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn, tay nghề bình qn khơng cao.

+ Nguồn lực tài chính của Cơng ty cịn hạn hẹp, vốn điều lệ đang ở mức hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của Công ty, không chủ động đƣợc nguồn vốn nên bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

* Kết quả đạt được:

Kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong một số năm gần đây đƣợc thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Kết quả SXKD của CTCP TCT Cơng trình đƣờng sắt trong một số năm gần đây

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ.

2. Các khoản giảm trừ doanh thu.

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ.

4. Giá vốn hàng bán.

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ.

6. Doanh thu hoạt động tài chính.

7. Chi phí tài chính.

- Trong đó: Chi phí lãi vay.

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp.

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh.

11. Thu nhập khác.

12. Chi phí khác.

13. Lợi nhuận khác.

14. Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế.

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành.

(Thuế TNDN đƣợc miễn giảm)

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại.

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD năm 2010, 2011, 2012 của CTCP TCT Cơng trình Đường sắt)

Giai đoạn 2010 – 2012 nền kinh tế thế giới có nhiều biến động. Tình hình kinh tế trong nƣớc khó khăn, lạm phát tăng cao đỉnh điểm vào năm 2011, tín dụng thắt chặt, xuất nhập khẩu suy giảm nên dẫn đến sự sụt giảm doanh thu của hầu hết các công ty là điều tất yếu. Do ảnh hƣởng của xu thế khách quan trên, lợi nhuận sau thuế của CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt năm 2011 so với năm 2010 giảm 3.902 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 9,31%. Các hệ số sinh lời đều có xu hƣớng giảm, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cũng có xu hƣớng giảm. Đây cũng là tình hình chung của các cơng ty xây dựng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp rất nhiếu khó khăn, Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt.

Năm 2012 mặc dù cịn nhiều khó khăn nhƣng nhờ vào các chính sách đúng đắn của Chính phủ, tình hình kinh tế trong nƣớc dần ổn định, lạm phát đƣợc kiềm chế và liên tục giảm mạnh, cùng với đó là sự cố gắng nỗ lực trong điều kiện làm ăn khó khăn của Ban lãnh đạo Công ty giúp doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 tăng 150.522 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 23,39%, lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 8.982 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 23,63%. Ngồi ra, Cơng ty vẫn ln chú trọng đến đời sống của nhân viên thơng qua chính sách tăng lƣơng, đảm bảo sự ổn định cho đời sống của tồn bộ cơng nhân viên. Kết quả này chứng tỏ trong năm 2012, Cơng ty đã có những tiến bộ nhất định so với năm 2011. Theo báo cáo năm 2013, Công ty tiếp tục tăng trƣởng, doanh thu thuần đạt 1.105.086 triệu đồng, lợi nhuận trƣớc thuế tăng lên thành 61.722 triệu đồng, tuy nhiên do khơng cịn đƣợc hƣởng chính sách miễn giảm thuế nên lợi nhuận sau thuế bị giảm xuống nhƣng khơng đáng kể so với năm 2012 cịn 46.232 triệu đồng. Vấn đề cần quan tâm là làm thế nào để duy trì sự tăng trƣởng đó, đồng thời phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả vốn kinh doanh. Để giải quyết đƣợc vấn đề này, chúng ta phải thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi của Cơng ty và cần có sự

phân tích, đánh giá một cách cụ thể về tình hình tổ chức, sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng VKD trong thời gian gần đây, từ đó đƣa ra những biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty cổ phần tổng cơng ty cơng trình đƣờng sắt

2.2.1. Biến động về cơ cấu vốn và tình hình tài trợ vốn.

2.2.1.1. Tình hình biến động về cơ cấu vốn.

Sự biến động của VKD trong DN đƣợc thể hiện trong bảng 2.3 * Phân tích sự biến động vốn kinh doanh:

Tổng tài sản của Công ty cuối năm 2011 tăng 522.112 triệu đồng (tăng 66,48%) so với đầu năm, khoản mục này cuối năm 2012 tăng 146.895 triệu đồng so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 11,24%, điều đó cho thấy quy mơ về vốn kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng hơn, trong đó:

- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2011 so đầu năm tăng 479.411 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 88,92%, cuối năm 2012 so với đầu năm tăng 91.412 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 8,97%. Từ bảng 2.3 ta thấy số tăng đó chủ yếu là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cùng với hàng tồn kho tăng mạnh. CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, với đặc điểm của sản phẩm là thƣờng có giá trị lớn, thời gian thi cơng dài nên vốn tồn đọng nhiều ở các cơng trình dở dang, cơng tác thanh tốn của khách hàng thƣờng diễn ra chậm. Do đó vốn lƣu động của Cơng ty thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh.

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cuối năm 2011so với đầu năm tăng 26.994 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 202,28%; cuối năm 2012 tiếp tục tăng thêm 32.968 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 91,73%. Trong điều kiện thị trƣờng trong và ngồi nƣớc có nhiều biến động thì việc tăng khoản mục này lên sẽ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Bảng 2.3: Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn tại CTCP TCT Cơng trình Đƣờng sắt

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III. Các khoản phải thu

1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 5 Các khoản phải thu khác 6 Dự phịng phải thu khó địi

IV. Hàng tồn kho

1 Hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tổng công ty công trình đường sắt (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w