Thực trạng công tác quản lý tài chính của cơng ty 191

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty tư vấn thành an 191 bộ quốc phòng (Trang 48)

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính của cơng ty

Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm tốn trong vòng 4 năm qua cho thấy kết quả tài chính của Cơng ty tư vấn Thành An 191 như sau:

Bảng 2.1: Bảng năng lực tài chính của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu VNĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Tổng tài sản có 19.502 17.873 21.026 25.792

2 Tài sản có lưu động 16.598 15.096 18.462 23.324

3 Tổng tài sản nợ 19.502 17.873 21.026 25.792

4 Tài sản nợ lưu động 12.830 11.200 14.353 19.119

5 Lợi nhuận trước thuế 381 397 434 449

6 Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 25.527 26.564 29.108 32.744

Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính

Qua bảng trên, tổng tài sản có mà cơng ty có, đặc biệt trong hai năm: năm 2016 là 21.026 triệu VNĐ và năm 2017 là 25.792 triệu VNĐ tăng mạnh so với hai năm cịn lại. Lợi nhuận cơng ty hai năm sau cao hơn so với hai năm trước, đặc biệt năm 2017 tăng mạnh là 449 triệu VNĐ, so với năm 2016 tăng 3,4%. Doanh thu qua các năm liên tục tăng, năm 2017 là 32.744 triệu VNĐ, so với năm 2016 tăng 13,2%. Phân tích các số liệu trên cho thấy, q trình hoạt động của cơng ty đang trên đà tiến triển thuận lợi, mở ra một tương lai sáng lạng cho việc kinh doanh của công ty trong các năm tới. Tình hình về tài sản cố định của Cơng ty tăng qua các năm, chứng tỏ sự đầu tư trang thiết bị hiện đại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được chú trọng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Qua bảng 2.1 ta thấy, doanh thu của công ty liên tục tăng trong ba năm liên tiếp. Năm 2017 tăng so với năm 2016 là 12,5%; năm 2016 so với năm 2015 là 9,6%, năm 2015 so với năm 2014 là: 4,1%. Lợi nhuận sau thuế cũng không ngừng tăng lên rõ rệt qua các năm: Năm 2017 tăng so với năm 2016 là 3,5%; năm 2016 so với năm 2015 là 9,3%, năm 2015 so với năm 2014 là

4,2%. Điều này có được là do sự nỗ lực của cơng ty trong việc nâng cao tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá thị trường nhưng vẫn nhấn mạnh ưu thế của sản phẩm chủ chốt, là kết quả của lịng say mê cơng việc, với bề dày kinh nghiệm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Nhờ đó, cơng ty ngày càng thực hiện được nhiều dự án, nhiều cơng trình với quy mơ nguồn vốn ngày càng lớn, góp phần vào sự phát triển của nước nhà.

Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động của công ty trong 4 năm (2014-2017)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.455 26.468 28.999 32.700

2. Các khoản phải trừ doanh thu - - - -

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.455 26.468 28.999 32.900

1. Giá vốn hàng bán 20.391 21.605 21.253 25.247

2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.064 4.862 7.745 7.453

3. Doanh thu hoạt động tài chính 71 95 109 44

4. Chi phí tài chính - - - -

Trong đó: Chi phí lãi vay - - - -

5. Chi phí bán hàng - - - -

6. Chi phí quản lý của doanh nghiệp 4.754 4.561 7.420 7.248

7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 381 397 434 449

8. Thu nhập khác 9. Chi phí khác 10. Lợi nhuận khác

11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 381 397 434 449

12. Chi phí thuế TNDN hiện hành 83.8 87.3 86.8 89.8

13. Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - - -

14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 297.2 309.7 347.2 359.2

2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn chủ sở hữu hàng năm của công ty 191 từ 2014 đến năm 2017

Năm Chỉ tiêu

ĐVT

Tỷ đồng 2014 2015 2016 2017

Vốn chủ sở hữu % 6.672 6.672 6.672 6.672

Trong đó: tỷ lệ cơ cấu: 100 100 100 100

-Vốn nhà nước % 6.672 6.672 6.672 6.672

-Vốn vay % 0 0 0 0

-Vốn góp % 0 0 0 0

-Vốn tự có % 0 0 0 0

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng tài chính - kế tốn cơng ty 191)

Bảng 2.4: Sự thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty qua các năm

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 2014 2015 2016 2017 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Vốn chủ sở hữu 6.672 6.672 6.672 6.672 0 100 0 100 0 100 Vốn nhà nước 6.672 6.672 6.672 6.672 0 100 0 100 0 100 Vốn vay Vốn góp Vốn tự có

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của cơng ty 191)

Từ hai bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung vốn chủ sở hữu của cơng ty khơng có sự gia tăng qua các năm từ năm 2014 đến năm 2017.

Mặt khác, khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho thấy: Vốn từ Ngân sách nhà nước vẫn là nhân tố chính và khơng tăng về quy mơ từ năm 2014 đến năm 2017. Vốn từ ngân sách nhà nước chiếm từ 100% từ năm 2014 đến năm 2017.

Quản lý vốn cố định

Theo các quy định hiện hành của Việt Nam: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp”. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố định của Doanh nghiệp có đặc điểm tương tự như tài sản cố định. Như thế sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần vốn đã luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu

hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản mới. Lúc này tài sản cố định cũng hư hỏng hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vịng tuần hồn ln chuyển. Do đó, có thể nói vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định mà chúng có đặc điểm dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vịng tuần hồn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.

Quy trình quản lý tài sản cố định của Công ty 191 được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 2.2: Quy trình quản lý tài sản cố định của công ty 191

Theo quy trình trên thì bộ phận tài chính, kế tốn của công ty là bộ phận chủ chốt thống kê, ghi chép giá và tính khấu hao cũng như giá trị còn lại của tài sản cố định. Mỗi tài sản cố định của Công ty 191 được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn:

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ

= Nguyên giá của tài sản cố định - Số hao mòn luỹ kế củaTSCĐ

Bảng 2.5: Tài sản cố định hàng năm của Công ty 191 từ 2014 đến năm 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Tài sản cố định 2.777 2.682 2.563 2.467 Tài sản cố định hữu hình 2.777 2.682 2.563 2.467 Nguyên giá 4.193 4.237 4.237 4.237 Giá trị hao mòn -1.416 -1.555 -1.674 -1.769

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của cơng ty 191)

Từ bảng số liệu trên cho thấy tài sản cố định của Công ty 191 từ 4.193 triệu đồng năm 2014 lên 4.237 triệu đồng năm 2015 và tiếp tục duy trì vào năm 2017. Sự tăng lên của tài sản cố định chứng tỏ công ty rất chú trọng đầu tư, đổi mới và nâng cấp Tài sản cố định ở từng bộ phận. Mỗi năm công ty đều dành một khoản tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khấu hao tài sản cố định để tái đầu tư, đổi mới trang thiết bị để phù hợp với quy trình sản xuất của mình. Đó là sự nỗ lực rất lớn của cơng ty nhằm từng bước cải tiến công nghệ để đem lại chất lượng sản phẩm tốt hơn phục vụ đời sống và cơng tác quốc phịng. Mặt khác, từ số liệu về giá trị khấu hao tài sản cố định, ta dễ dàng thấy được sự tăng lên qua các năm. Từ 1,41 tỷ đồng năm 2014, giá trị khấu hao tài sản cố định của công ty 191 đã tăng nhanh lên mức 1,76 tỷ đồng vào năm 2017. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do giá trị tài sản cố định tăng lên theo phương pháp tính khấu hao như sau:

Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao TSCĐ =

Thời gian tính khấu hao

Từ đó cho thấy, việc đầu tư vào TSCĐ của công ty 191 trong thời gian qua đang phát triển theo hướng đầu tư vào những TSCĐ có giá trị. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chính sách quản lý Tài sản cố định của công ty 191 đang đạt được những kết quả đáng kể trong việc tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh

Để đánh giá định lượng hiệu quả của công tác quản lý TSCĐ của công ty 191, ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:

Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá tài sản cố định Hiệu suất sử dụng

vốn cố định

Doanh thu =

Số vốn cố định bình quân trong kỳ

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý TSCĐ qua các năm của công ty 191.

Năm

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2014 2015 2016 2017

Vốn cố định bình quân Triệu đồng 6.672 6.672 6.672 6.672

Nguyên giá TSCĐ Triệu đồng 4.193 4.237 4.237 4.237

Doanh thu Triệu đồng 25.527 26.564 29.108 32.944

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6,1 6,3 6,9 7,8

Hiệu suất dụng vốn cố định Lần 3,8 4,0 4,4 4,9

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng Tài chính - kế tốn của cơng ty)

+ Xét về hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Ý nghĩa của hiệu suất sử dụng tài sản cố định là cho biết một đồng giá trị tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Như vậy, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ một đồng giá trị tài sản tạo ra được nhiều doanh thu hơn.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2014 là 6,1% chứng tỏ một đồng giá trị máy móc thiết bị tạo ra 6,1 đồng doanh thu.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2017 là 7,8% cho biết một đồng giá trị máy móc thiết bị tạo ra được 7,8 đồng doanh thu

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy Trong những năm qua, công ty đã biết tận dụng giá trị sử dụng của TSCĐ phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. Điều này chứng minh sự quản lý hiệu quả, tiết kiệm của công ty đối với tài sản cố định.

+ Xét về hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn cố định sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Như vậy, cũng giống như chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định, chỉ số hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao chứng tỏ công ty đang tận dụng tốt nguồn vốn cố định trong việc sản xuất kinh doanh nhằm mang lại nhiều doanh thu hơn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định trên doanh thu của công ty 191 tăng ( Do đơn vị không tăng vốn nhà nước) vẫn đứng ở mức cao qua các năm. Tăng từ 3,8% năm 2014 lên 4,9% vào năm 2017. Điều này cho thấy, với một đồng vốn cố định, công ty đang ngày càng tạo ra nhiều doanh thu hơn bền vững hơn.

Sự tăng lên của hai chỉ tiêu trên chứng tỏ công ty đã biết tận dụng tốt nguồn tài sản cố định hiện có, đồng thời biết tạo thêm tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất quốc phịng, khơng bị lãng phí tài sản cố định, mang lại doanh thu lớn qua các năm. Đồng thời qua đó cũng nói lên rằng cơng tác quản lý tài sản cố định của công ty trong những năm qua là hiệu quả và cần được phát huy.

Quản lý vốn lưu động

Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động hiện có và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện thường xuyên và liên tục.

Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn có thể chia vốn lưu động thành: + Vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

+ Vốn về hàng tồn kho bao gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn cơng cụ dụng cụ, vốn về chi phí trả trước, vốn thành phẩm.

Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn lưu động hàng năm của công ty 191 giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 cấu (%) 2015 cấu (%) 2016 cấu (%) 2017 cấu (%) Vốn lưu động 16.598 100 15.096 100 18.462 100 13.324 100 Tiền mặt 2.124 12,8 4.778 31,7 610 3,3 3.328 25

Các khoản phải thu ngắn hạn 6.554 39,5 2.759 18,3 1.927 10,4 3.064 23

Hàng tồn kho 4.554 27,5 5.544 36,7 12.897 69,9 6.931 52

Tài sản ngắn hạn khác 3.366 20,2 2.015 13,3 3.028 16,3 1 0

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng tài chính - kế toán)

Từ bảng số liệu trên, dễ dàng nhận thấy rằng, lượng vốn lưu động của công ty 191 đang tăng lên từ năm 2014 đến năm 2016. Năm 2014 lượng vốn lưu động của công ty là 16,598 tỷ đồng, năm 2016 số vốn này tăng lên mức 18,462 tỷ đồng, năm 2017 số vốn này ở mức 13,324 tỷ đồng

Nhìn vào cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2014, hàng tồn kho chiếm tỷ lệ 1/3, bằng khoảng 27,5% vốn lưu động. Điều này chứng tỏ mức tiêu thụ hàng hóa năm 2014 hiệu quả dẫn tới hàng tồn kho ít. Xét về xu hướng, mặc dù quy mơ hàng tồn kho đang tăng lên, tăng từ mức 4,554 tỷ đồng năm 2014 lên mức 6,931 tỷ đồng năm 2017, nhưng về cơ cấu thì tỷ lệ hàng tồn kho trong cơ cấu vốn lưu động đang có xu hướng giảm dần. Đó cũng xem như là một tín hiệu tốt chứng minh sức tiêu thụ hàng hóa của cơng ty đang dần tăng lên và có những dấu hiệu khả quan.

2.2.3 Cơng tác quản lý tài chính của cơng ty.

Quản lý Chi phí

Bảng 2.8: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty 191 giai đoạn 2014-2017

Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 Cơ cấu (%) 2015 Cơ cấu (%) 2016 Cơ cấu (%) 2017 Cơ cấu (%) Hàng tồn kho 4.554 100 5.544 100 12.897 100 6.931 100 Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Chi phí sxkd dở dang 4.554 100 5.544 100 12.897 100 6.931 100 Thành phẩm Hàng gửi bán

Bảng số liệu trên cho thấy nguyên vật liệu tồn kho của cơng ty 191 khơng có nhưng trong kỳ đơn vị sử dụng cho SXKD nên vẫn ảnh hưởng đến quá trình sử dụng vốn lưu động. Lượng nguyên vật liệu thường được công ty xác định đúng số lượng tiêu dùng và dự trữ, tuy nhiên lượng nguyên vật liệu thường được nhập theo đợt với số lượng nhỏ nên khơng có dự trữ tồn kho nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường. Do đó, Cơng ty 191 cũng đã chú ý sử dụng nhiều biện pháp bảo quản nguồn nguyên vật liệu không để tồn kho do quá trình sản xuất khơng sử dụng hết.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng tồn kho của công ty 191. Năm 2014 đến 2017 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 100% trong cơ cấu hàng tồn kho, Điều này xuất phát từ đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành là tư vấn xây dựng. Trong khi đó các chi phí này khơng phải lúc nào cũng thường xuyên nên làm cho chi phí sản xuất dở dang tồn kho chiếm tỷ trọng cao. Vấn đề này chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác quản lý và lên kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty tư vấn thành an 191 bộ quốc phòng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)