Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018 (Trang 29)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang tỷ lệ: P =58%

tốt về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn là 58% .

+ d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn (d=5%) + Z: tương ứng với độ tin cậy 95% thì Z=1,96 Thay thế vào cơng thức ta có kết quả là 374, thêm 10% dự phịng bỏ cuộc hoặc khơng hồn thành bộ cơng cụ, tổng cộng là 411, làm trịn là 420.

+ Tính đến thời điểm tiến hành nghiên cứu (9/2018) trường Cao đẳng y tế Hà Nội có 619 sinh viên năm thứ 3 (cao đẳng điều dưỡng khóa 11) được chia thành 12 lớp từ A đến M và 1066 sinh viên năm thứ 2 (cao đẳng điều dưỡng khóa 12) được chia thành 36 lớp từ A1 đến A41 (khơng có lớp A8, A9, A37-A40). Tuy nhiên, đến tháng 9/2018 chỉ có 18 lớp đầu từ 12A1 đến 12A20 là đã học xong môn Điều dưỡng cơ sở, mơn Điều dưỡng và kiểm sốt nhiễm khuẩn. Tổng số sinh viên của 18 lớp này là 478 sinh viên. Do đó, tổng số sinh viên là: 619+478=1097 sinh viên. Vậy số sinh viên cần lấy vào mẫu nghiên cứu là:

 Sinh viên năm thứ 3: 619x420/1097=237 sinh viên/ 12 lớp

Số sinh viên cần lấy mỗi lớp là: 237/12= 19,75, làm tròn là 20 SV. Tổng số sinh viên cần lấy năm thứ 3 là 20x12=240 SV

 Sinh viên năm thứ 2: 478x420/1097=183 sinh viên/ 18 lớp Số sinh viên cần lấy mỗi lớp là 183/18=10,17, làm tròn là 11 SV. Tổng số sinh viên cần lấy năm thứ 2 là 11x18=198 SV

- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phân tầng hệ thống theo sơ đồ sau:

  

+ Sinh viên năm thứ 3: Sĩ số trung bình mỗi lớp là 55. Hệ số khoảng cách là k= 55/20=2,75. Lấy tròn k=3.

+ Sinh viên năm thứ 2: Sĩ số trung bình mỗi lớp là 26. Hệ số khoảng cách là k= 26/11=2,36. Lấy tròn k=3.

Mỗi lớp chọn 1 số thứ tự bất kỳ, sau đó lấy tịnh tiến theo hệ số k. Số thứ tự đầu tiên chọn là số (x), số tiếp theo là x+k, x+2k, x+3k… cứ tiếp tục cho đến khi lấy đủ 20 SV/lớp năm thứ 3 và 11SV/lớp năm thứ 2. Vậy số mẫu SV chọn vào nghiên cứu là 438 SV.

2.4. Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1. Công cụ thu thập (phụ lục 1)

Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên nội dung của quyết định số: 3671/QĐ - BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở Khám bệnh, chữa bệnh” và quyết định số 5771/BYT-K2ĐT ngày 30/08/2012 của Bộ Y tế về “Tài liệu đào tạo phịng và kiểm sốt nhiễm khuẩn” .

Sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Năm thứ 2 (CĐĐD12) Tổng số 478 SV Năm thứ 3 (CĐĐD11)Tổng số 619 SV 20SV/ lớp 11SV/ lớp 240 SV 198SV

Bộ câu hỏi được sự góp ý của: 1 Tiến sỹ chuyên về Hồi sức cấp cứu, là giảng viên khoa Điều dưỡng- Hộ sinh, trường Đại học Y Hà Nội. Bộ câu hỏi cịn nhận được sự đóng góp ý kiến của 3 Thạc sỹ: 1 Thạc sỹ chuyên về kiểm soát nhiễm khuẩn, phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 1 Thạc sỹ là trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, 1 Thạc sỹ là trưởng bộ mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.

Nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi trên 46 sinh viên cao đẳng điều dưỡng lớp 11I - trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Trên cơ sở các góp ý, bộ cơng cụ đã điều chỉnh về văn phong để đối tượng nghiên cứu có thể hiểu đúng được ý muốn hỏi, sắp xếp thứ tự câu hỏi có tính logic hơn để đối tượng trả lời liền mạch, loại bỏ một số câu hỏi thông tin chưa phù hợp, bố cục bộ công cụ đẹp hơn, dễ sử dụng trước khi điều tra chính thức.

Độ tin cậy của thang đo kiến thức, thái độ về phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền được đánh giá bởi hệ số Cronbanch’s Alpha lần lượt là 0,7 và 0,78.

Các câu hỏi hầu hết không phải chỉnh sửa do sinh viên khơng thắc mắc hoặc có ý kiến khi đọc các câu hỏi và khơng có ý kiến về việc khơng hiểu nội dung câu hỏi. Do vậy các câu hỏi không phải chỉnh sửa nhiều về nội dung mà hầu hết chỉ chỉnh sửa chủ yếu bởi dấu chấm, dấu phẩy.

2.4.2. Biến số nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu: mơ tả kiến thức thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền, chúng tôi đã xây dựng các biến số theo mục tiêu nghiên cứu như sau:

Mục tiêu 1: Mơ tả kiến thức thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn

trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng

TT Biến số Định nghĩa biến Loạibiến

1. Kiến thức về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

của sinh viên điều dưỡng

A. Kiến thức về các loại virus gây bệnh qua đường máu theo vật sắc nhọn

1

Tác nhân gây bệnh qua VSN

Những virus gây bệnh lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn đã tiếp xúc với dịch thể người bệnh

Danh mục

2 Vắc xin phòng bệnh Vắc xin phòng ngừa các bệnh lâynhiễm từ virus Danhmục

B. Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

3

Thời điểm tổn thương Lúc nhân viên y tế có nguy cơ tổn thương cao với vật sắc nhọn trong tiêm truyền Danh mục 4. Xe tiêm khơng đến gần người bệnh được Phịng bệnh hẹp khơng để được xe tiêm gần người bệnh Danh mục 5

Đưa vật sắc nhọn Phương pháp khi đưa các VSN để đảm bảo an toàn cho cả người đưa và người nhận

Danh mục

6 Bẻ ống thuốc Phương pháp bẻ ống thuốc thủytinh an toàn được khuyến cáo Danhmục

8

Xử lý kim tiêm Kim tiêm sau khi sử dụng cần được xử lý đúng cách để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cộng đồng

Danh mục

9 Kim tiêm rơi ra ngoài

Kim tiêm sau khi sử dụng cho người bệnh mà rơi ra ngoài cần nhặt lại đúng cách để đảm bảo an toàn cho người nhặt và cộng đồng

Danh mục

10 Mức chứa của hộp antồn Dung tích chứa theo quy định sửdụng hộp an toàn Danhmục

11 Tái sử dụng hộp an

toàn

Tái sử dụng hộp an toàn sau khi đổ hết kiêm tiêm đã dùng ra ngồi

Danh mục C. Kiến thức về xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

12 Xử lý vết thương Biện pháp xử lý đúng vết thươngsau phơi nhiễm với vật sắc nhọn

13 Báo cáo tổn thương

Người bị tổn thương với VSN cần báo cáo sự việc với người có trách nhiệm để dược hướng dẫn xử trí

Danh mục

14 Lý do không báo cáo Lý do dẫn đến sinh viên không báocáo sự việc tổn thương Danhmục

15 Đánh giá nguy cơ phơinhiễm

Nguy cơ phơi nhiễm với kim tiêm dính máu phụ thuộc vào loại kim và mức độ tổn thương của vết thương Phân loại 16 Tìm hiểu xét nghiệm máu

Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm đã sử dụng cho người bệnh cần phải tìm hiểu xét nghiệm về VGB/VGC/HIV của người bị phươi nhiễm và nguồn phơi nhiễm

Danh mục

17

Người bị PN đã mắc VGB/VGC/HIV

Người phơi nhiễm đã mắc VGB/VGC/HIV trước khi phơi nhiễm

Phân loại

18 Xét nghiệm kháng thể kháng HIV Để chính xác cần làm xét nghiệm kháng kháng thể HIV sau 3 tháng bị phơi nhiễm Phân loại

19 Thời điểm điều trị dựphòng viêm gan B Thời gian điều trị dự phòng tốtnhất để giảm nguy cơ mắc VGB Phânloại

20

Điều trị dự phòng cho người PN chưa tiêm phòng viêm gan B

Phương pháp điều trị dự phòng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho người phơi nhiễm chưa tiêm phòng VGB Phân loại 21 Điều trị dự phòng cho người PN đã tiêm phòng viêm gan B Phương pháp điều trị dự phòng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho người phơi nhiễm đã tiêm phòng VGB

Phân loại

22

Theo dõi người bị phơi nhiễm với nguồn HbsAg (+)

Theo dõi người bị phơi nhiễm bằng xét nghiệm kháng thể kháng viêm gan B để xác định xem người PN có bị bệnh hay khơng

Phân loại

23

Tìm hiểu thơng tin về thuốc ARV

Thông tin về tiền sử sử dụng thuốc ARV của người bệnh sẽ giúp đánh giá được nguy cơ phơi nhiễm

Phân loại

24 Thời điểm điều trị dựphòng HIV Thời gian điều trị dự phòng tốtnhất để giảm nguy cơ mắc HIV Phânloại

2. Thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của

sinh viên điều dưỡng

25 Phòng ngừa tổn thương Khả năng phòng ngừa tổn thươngdo VSN Phânloại

26 Tần suất xảy ra tổnthương Mức độ sinh viên có thể xảy ra tổnthương do VSN trong tiêm truyền Phânloại

27 Nguyên nhân gia tăng tỉlệ tổn thương Lý do dẫn đến sinh viên bị tổnthương do VSN Phânloại

28

Tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Biện pháp bảo vệ chủ động tốt nhất của sinh viên trước khi đi lâm sàng

Phân loại

29

Chưa tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Người bị PN với máu dịch của người bệnh cần tiêm phòng càng sớm càng tốt nếu chưa tiêm phịng

Phân loại

30

Xử trí đúng vết thương ngay sau phơi nhiễm

Xử lý đúng vết thương theo khuyến cáo sẽ giảm được nguy cơ PN với VGB/VGC/HIV Phân loại 31 Vết thương nhỏ không cần báo cáo

Sau phơi nhiễm có vết thương cần phải báo cáo để được hướng dẫn xwe trí kịp thời

Phân loại

32

Tâm lý người bị PN Người bị PN với VSN thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi bị lây VGB/ VGC/HIV

Phân loại

33

Đào tạo thêm về kiến thức

Mong muốn của sinh viên về việc đào tạo thêm về kiến thức, kỹ năng về phịng và xử trí PN với VSN

Phân loại

Mục tiêu 2: Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ về phịng và xử trí

phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng

TT Biến số Định nghĩa biến Loạibiến

1 Giới tính Giới tính của sinh viên Nhị phân 2 Lớp đang học Sinh viên đang học năm nào Nhị phân 3 Yêu nghề Mức độ yêu nghề điều dưỡng Nhị phân 4 Thời gian đọc tài liệu Khoảng thời gian gần đây nhất sinh

viên đã đọc tài liệu Danhmục 5 Hướng dẫn học/đọc về

phòng ngừa

Được giảng dạy về phòng ngừa tổn thương do VSN

Phân loại

6 Hướng dẫn học/đọc về

xử trí Được giảng dạy về xử trí tổnthương do VSN Phân loại 7 Hình thức đào tạo Mong muốn về hình thức đào tào

cuaqr sinh viên về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn

Danh mục

8 Tiêm vắc xin viêm gan B

Tiền sử tiêm phịng viêm gan B của sinh viên

Danh mục

2.4.3 Cách tính và cho điểm kiến thức, thái độ (phụ lục 2)

Phần kiến thức có các câu hỏi từ C10 đến C34 bao gồm cả những câu có nhiều lựa chọn và trừ câu 24 khơng tính điểm (vì thể hiện quan điểm của người trả lời). Nên mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm. Tuy nhiên, kiến thức đúng của câu nhiều lựa chọn là khi trả lời đúng tất cả các ý. Dựa vào phần trả lời của các câu hỏi trong phiếu điều tra của ĐTNC, theo thang điểm để tính điểm và đánh giá có kiến thức đạt hay khơng đạt. Nếu sinh viên trả lời đúng từ 70% các ý đúng trở lên được coi là kiến thức đạt ,. Cụ thể như sau:

 Kiến thức về các loại virus lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn: 2 câu có tổng điểm là 6 điểm.

 Kiến thức về biện pháp phịng ngừa phơi nhiễm: 10 câu có tổng điểm là 29 điểm.

 Kiến thức về xử trí phơi nhiễm: 13 câu có tổng điểm là 20 điểm Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức chung là: 55 điểm. Đánh giá mức độ kiến thức của sinh viên điều dưỡng như sau:

 Nhóm 1: Trả lời đúng ≥ 70% câu nội dung kiến thức phịng ngừa và xử trí phơi nhiễm với VSN trong tiêm truyền (39 - 55 điểm)

 Nhóm 2: Trả lời đúng từ 50 - 69% nội dung (28 – 38 điểm)

 Nhóm 3: Trả lời đúng từ ≤ 49% nội dung (< 27 điểm)

Vậy: - Kiến thức đạt: khi sinh viên đạt từ 39 điểm trở lên (tức là được xếp vào loại kiến thức khá tốt)

- Kiến thức chưa đạt: dưới 39 điểm (tức là xếp loại kiến thức trung bình/ kém)

Nghiên cứu đo lường thái độ của sinh viên về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền bằng 9 câu hỏi từ C35 đến C43 trong phiếu điều tra. Nhằm hạn chế những sai lệch do sự đồng ý hoặc phản đối được trả lời theo dây chuyền, những quan điểm đưa ra là sự xen kẽ giữa những quan

điểm tích cực và quan điểm tiêu cực. Trong 9 câu hỏi có 3 câu thể hiện quan điểm tiêu cực; 6 câu thể hiện quan điểm tích cực được đặt xen kẽ nhau.

+ Đối với 6 câu thể hiện quan điểm tích cực: mức đồng ý là 1 điểm, mức không đồng ý 0 điểm.

+ Đối với 3 câu thể hiện quan điểm tiêu cực: không đồng ý là 1 điểm, mức đồng ý là 0 điểm.

Điểm tối đa cho phần đánh giá thái độ là 9 điểm. Nếu ĐTNC trả lời đúng từ 70% câu hỏi trở lên được coi là thái độ tích cực. Điểm thái độ tích cực ≥ 7 điểm; điểm thái độ khơng tích cực < 7 điểm .

2.4.4. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập số liệu: thiết kế sẵn bộ câu hỏi tự điền, phát cho mỗi đối tượng nghiên cứu 1 bộ câu hỏi tự điền để thu thập số liệu

Trước ngày thu thập số liệu: Nhà nghiên cứu đã lập danh sách đối tượng nghiên cứu với đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh và lớp. Nghiên cứu viên đã đến từng lớp để mời những sinh viên có trong danh sách tham gia nghiên cứu. Sinh viên năm thứ 2 sẽ tham gia vào ca 1 thời gian từ 8h-9h30 phút, sinh viên năm thứ 3 sẽ tham gia vào ca 2 từ 9h40 đến 11h10 phút

Ngày thu thập số liệu: Sinh viên được được tập trung tại hội trường lớn tầng 3 nhà A,trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, Nghiên cứu viên sẽ thơng báo, giải thích cụ thể, rõ ràng và giải đáp tất cả các thắc mắc về nghiên cứu, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia vào nghiên cứu, sau đó sinh viên được lấy ý kiến có đồng ý tham gia nghiên cứu. Sinh viên nào không đồng ý tham gia nghiên cứu thì cảm ơn, chào ra về.Thực tế hầu hết sinh viên đồng ý tham gia vào nghiên cứu sau khi nghe nhà nghiên cứu đồng thời cũng là giáo viên của trường nói rõ mục đích nghiên cứu nên khơng có bất cứ 1 sinh viên nào không đồng ý tham gia. Sau đó sinh viên được chia ngẫu nhiên vào 5 giảng đường, mỗi bàn 2 sinh viên ngồi, và được phát phiếu nghiên cứu tự điền. Mỗi giảng đường có 01 điều tra viên hướng dẫn cách điền phiếu nghiên cứu, hỗ trợ

và giải đáp thắc mắc cho sinh viên. Thời gian tối đa làm phiếu của sinh viên là 60 phút. Sinh viên nào xong sớm có thể nộp bài trước để ra về

Điều tra viên: 05 người (02 giảng viên bộ môn Điều dưỡng cơ sở và 03 giảng viên bộ mơn Kiểm sốt nhiễm khuẩn) được tập huấn kĩ lưỡng, cụ thể, tỉ mỉ về bộ câu hỏi, những vướng mắc có thể gặp phải, cách giải đáp thắc mắc của SV. Điều tra viên đã hỗ trợ trong quá trình SV điền phiếu nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)