Biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018 (Trang 33 - 37)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp thu thập số liệu

2.4.2. Biến số nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu: mô tả kiến thức thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền, chúng tôi đã xây dựng các biến số theo mục tiêu nghiên cứu như sau:

Mục tiêu 1: Mơ tả kiến thức thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn

trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng

TT Biến số Định nghĩa biến Loạibiến

1. Kiến thức về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

của sinh viên điều dưỡng

A. Kiến thức về các loại virus gây bệnh qua đường máu theo vật sắc nhọn

1

Tác nhân gây bệnh qua VSN

Những virus gây bệnh lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn đã tiếp xúc với dịch thể người bệnh

Danh mục

2 Vắc xin phòng bệnh Vắc xin phòng ngừa các bệnh lâynhiễm từ virus Danhmục

B. Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

3

Thời điểm tổn thương Lúc nhân viên y tế có nguy cơ tổn thương cao với vật sắc nhọn trong tiêm truyền Danh mục 4. Xe tiêm không đến gần người bệnh được Phịng bệnh hẹp khơng để được xe tiêm gần người bệnh Danh mục 5

Đưa vật sắc nhọn Phương pháp khi đưa các VSN để đảm bảo an toàn cho cả người đưa và người nhận

Danh mục

6 Bẻ ống thuốc Phương pháp bẻ ống thuốc thủytinh an toàn được khuyến cáo Danhmục

8

Xử lý kim tiêm Kim tiêm sau khi sử dụng cần được xử lý đúng cách để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cộng đồng

Danh mục

9 Kim tiêm rơi ra ngoài

Kim tiêm sau khi sử dụng cho người bệnh mà rơi ra ngoài cần nhặt lại đúng cách để đảm bảo an toàn cho người nhặt và cộng đồng

Danh mục

10 Mức chứa của hộp antồn Dung tích chứa theo quy định sửdụng hộp an toàn Danhmục

11 Tái sử dụng hộp an

toàn

Tái sử dụng hộp an toàn sau khi đổ hết kiêm tiêm đã dùng ra ngồi

Danh mục C. Kiến thức về xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền

12 Xử lý vết thương Biện pháp xử lý đúng vết thươngsau phơi nhiễm với vật sắc nhọn

13 Báo cáo tổn thương

Người bị tổn thương với VSN cần báo cáo sự việc với người có trách nhiệm để dược hướng dẫn xử trí

Danh mục

14 Lý do khơng báo cáo Lý do dẫn đến sinh viên không báocáo sự việc tổn thương Danhmục

15 Đánh giá nguy cơ phơinhiễm

Nguy cơ phơi nhiễm với kim tiêm dính máu phụ thuộc vào loại kim và mức độ tổn thương của vết thương Phân loại 16 Tìm hiểu xét nghiệm máu

Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm đã sử dụng cho người bệnh cần phải tìm hiểu xét nghiệm về VGB/VGC/HIV của người bị phươi nhiễm và nguồn phơi nhiễm

Danh mục

17

Người bị PN đã mắc VGB/VGC/HIV

Người phơi nhiễm đã mắc VGB/VGC/HIV trước khi phơi nhiễm

Phân loại

18 Xét nghiệm kháng thể kháng HIV Để chính xác cần làm xét nghiệm kháng kháng thể HIV sau 3 tháng bị phơi nhiễm Phân loại

19 Thời điểm điều trị dựphòng viêm gan B Thời gian điều trị dự phòng tốtnhất để giảm nguy cơ mắc VGB Phânloại

20

Điều trị dự phòng cho người PN chưa tiêm phòng viêm gan B

Phương pháp điều trị dự phòng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho người phơi nhiễm chưa tiêm phòng VGB Phân loại 21 Điều trị dự phòng cho người PN đã tiêm phòng viêm gan B Phương pháp điều trị dự phòng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho người phơi nhiễm đã tiêm phòng VGB

Phân loại

22

Theo dõi người bị phơi nhiễm với nguồn HbsAg (+)

Theo dõi người bị phơi nhiễm bằng xét nghiệm kháng thể kháng viêm gan B để xác định xem người PN có bị bệnh hay khơng

Phân loại

23

Tìm hiểu thơng tin về thuốc ARV

Thông tin về tiền sử sử dụng thuốc ARV của người bệnh sẽ giúp đánh giá được nguy cơ phơi nhiễm

Phân loại

24 Thời điểm điều trị dựphòng HIV Thời gian điều trị dự phòng tốtnhất để giảm nguy cơ mắc HIV Phânloại

2. Thái độ về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của

sinh viên điều dưỡng

25 Phòng ngừa tổn thương Khả năng phòng ngừa tổn thươngdo VSN Phânloại

26 Tần suất xảy ra tổnthương Mức độ sinh viên có thể xảy ra tổnthương do VSN trong tiêm truyền Phânloại

27 Nguyên nhân gia tăng tỉlệ tổn thương Lý do dẫn đến sinh viên bị tổnthương do VSN Phânloại

28

Tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Biện pháp bảo vệ chủ động tốt nhất của sinh viên trước khi đi lâm sàng

Phân loại

29

Chưa tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Người bị PN với máu dịch của người bệnh cần tiêm phòng càng sớm càng tốt nếu chưa tiêm phịng

Phân loại

30

Xử trí đúng vết thương ngay sau phơi nhiễm

Xử lý đúng vết thương theo khuyến cáo sẽ giảm được nguy cơ PN với VGB/VGC/HIV Phân loại 31 Vết thương nhỏ không cần báo cáo

Sau phơi nhiễm có vết thương cần phải báo cáo để được hướng dẫn xwe trí kịp thời

Phân loại

32

Tâm lý người bị PN Người bị PN với VSN thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi bị lây VGB/ VGC/HIV

Phân loại

33

Đào tạo thêm về kiến thức

Mong muốn của sinh viên về việc đào tạo thêm về kiến thức, kỹ năng về phòng và xử trí PN với VSN

Phân loại

Mục tiêu 2: Mơ tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ về phịng và xử trí

phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng

TT Biến số Định nghĩa biến Loạibiến

1 Giới tính Giới tính của sinh viên Nhị phân 2 Lớp đang học Sinh viên đang học năm nào Nhị phân 3 Yêu nghề Mức độ yêu nghề điều dưỡng Nhị phân 4 Thời gian đọc tài liệu Khoảng thời gian gần đây nhất sinh

viên đã đọc tài liệu Danhmục 5 Hướng dẫn học/đọc về

phòng ngừa

Được giảng dạy về phòng ngừa tổn thương do VSN

Phân loại

6 Hướng dẫn học/đọc về

xử trí Được giảng dạy về xử trí tổnthương do VSN Phân loại 7 Hình thức đào tạo Mong muốn về hình thức đào tào

cuaqr sinh viên về phịng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn

Danh mục

8 Tiêm vắc xin viêm gan B

Tiền sử tiêm phòng viêm gan B của sinh viên

Danh mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)