.CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh vĩnh long (Trang 91)

3.1.1.Định hƣớng cải cáchhệ thống thuếgiai đoạn 2016-2020

Thực hiện theo quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày 08/9/2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-

2015 và các đề án triển khai thực hiện chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn

2011-2020 với các mục tiêu chủ yếu liên quan đến cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực

nhƣ sau:

Mục tiêu tổng quát cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2016-2020: Xây

dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, cơng bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nƣớc. Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính đơn giản, khoa học phù hợp với thơng lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính; ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, có tính liên kết, tự động hóa caọ

Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016-2020:

a) Về tổ chức bộ máy

- Xây dựng bộ máy cơ quan thuế có đủ nhiệm vụ và quyền hạn để thực thi pháp luật thuế theo mơ hình của cơ quan thuế hiện đại, hiệu quả. Xây dựng và tổ chức chức bộ máy quản lý theo mơ hình quản lý thuế kết hợp hợp lý giữa quản lý thuế theo chức năng với quản lý thuế theo đối tƣợng, cụ thể: tổ chức bộ máy cơ quan thuế theo chức năng, trong các đơn vị quản lý theo chức năng có tổ chức bộ phận chuyên trách quảnlý theo nhóm đối tƣợng.

- Triển khai mơ hình quản lý đƣợc thực hiện đồng bộ với việc đổi mới phân cấp quản lý thuế giữa cơ quan thuế các cấp.

- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế các cấp và sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với yêu cầu quản lý.

+ Tăng cƣờng nguồn nhân lực cho bộ phận xây dựng, theo dõi đánh giá kết quả thực hiện chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế, kế hoạch hoạt động hàng năm của cơ quan thuế các cấp; đồng thời tổ chức bộ phận chuyên nghiệp quản lý sự thay đổi để nắm bắt, đánh giá những thay đổi của mơi trƣờng bên trong và bên ngồi tác động đến hoạt động của ngành Thuế.

+ Sắp xếp kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế, Chi cục Thuế tinh gọn, đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý thuế chính, phù hợp với thực tiển quản lý tại địa phƣơng, nhằm tập trung nguồn lực để phát huy hiệu lực, hiệu quả gắn với định hƣớng đổi mới công tác ủy nhiệm thụ

+ Kiện tồn bộ máy kế tốn thuế của cơ quan thuế các cấp để triển khai chế độ kế toán thuếnội địa trong toàn ngành Thuế.

- Đổi mới chế độ ủy nhiệm thu thuế gắn với việc tổ chức, sắp xếp lại các đội thuế xã, phƣờng, đội thuế liên xã phƣờng để công tác quản lý thuế hiệu quả hơn.

b) Về nguồn nhân lực

- Tỷ lệ cán bộ có trình độ từ đại học trở lên đạt tối thiểu 85%; triển khai mơ

hình chuẩn về đào tạo cán bộ thuế, trong đó quy định rõ nội dung, cách thức đào tạo cho từng loại cán bộ, công chức.

- 100% cán bộ, công chức tuyển dụng mới đƣợc học nghiệp vụ thuế cơ bản;

100% cán bộ thuế có liên quan đƣợc cập nhật văn bản pháp luật thuế khi có sự thay đổi; từ 30-40% cán bộ, công chức thuế đƣợc đào tạo nâng cao kiến thức quản lý thuế.

- Cơ cấu tổng thể nguồn nhân lực cho phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế và thơng lệ quốc tế, trong đó tỷ lệ cán bộ thuế làm công tác thanh tra, kiểm tra đạt tối thiểu 35% trên tổng thể số cán bộ.

- Đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ theo hƣớng phân loại cán bộ theo trình độ, chuyên ngành đào tạo để áp dụng cơ chế tuyển dụng phù hợp. Triển khai tổ

chức tuyển dụng hàng năm kịp thời bổ sung biên chế, đảm bảo nguồn nhân lực cho cơ quan thuế các cấp.

+ Đối với các thành phố trực thuộc trung ƣơng, nâng dần chỉ tiêu tuyển dụng phải có trình độ đại học.

+ Chỉ tiêu tuyển dụng cho từng đơn vị thuộc Tổng cục Thuế, Cục Thuế cần quy định rõ chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp đối với từng đơn vị để lựa chọn thí sinh có năng lực, trình độ chun mơn.

+ Nâng dần điều kiện về ngoại ngữ, tin học để đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

- Đẩy mạnh công tác tinh giản biên chế, cho thôi việc đối với những cán bộ năng lực, trình độ yếu kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật kém cũng nhƣ sức khỏe khơng đảm bảo hồn thành nhiệm vụ đƣợc giaọ

- Đổi mới công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức thuế đảm bảo tính liên kết giữa đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức mới với đào tạo lại, bồi dƣỡng kiến thức chuyên sâu theo từng chức năng, nhiệm vụ quản lý cho cán bộ, công chức thuế nhằm nâng cao năng lực, trình độ cho cơng chức ngành Thuế

+ Đối với những cán bộ, công chức mặc dù đã đáp ứng đủ các yêu cầu tuyển dụng nhƣng năng lực còn yếu cần cho đi đào tạo, bồi dƣỡng thêm để đáp ứng yêu cầu công việc thƣc tế.

+ Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng trong suốt q trình cơng tác của cơng chức từ khi là công chức mới vào ngành, đào tạo cơ bản, đến bồi dƣỡng nâng cao, chuyên sâu,...để đảm bảo các chỉ tiêu đặt ra trong mục tiêu cụ thể.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn chung, kiến thức Quản lý Nhà nƣớc, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ cũng nhƣ kỹ năng giao tiếp ứng xử, văn hóa cơng sở và đạo đức công chức cho cán bộ, công chức thuế.. Bên cạnh đó, kết hợp với tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng chuyên sâu quản lý thuế, kỹ năng quản lý đối với cán bộ lãnh đạo,…

+ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về đào tạo chuyên sâu tại các nƣớc tiên tiến, mời chuyên gia nƣớc ngoài vào Việt Nam tổ chức các khóa bồi dƣỡng chuyên sâu

các chức năng quản lý thuế cho các chuyên gia, giảng viên kiêm chức và cán bộ trẻ có năng lực.

- Điều chỉnh dần cơ cấu cán bộ, công chức của từng bộ phận quản lý thuế từng chức năng đảm bảo hiệu quả, phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế và thông lệ quốc tế.

+ Cơ cấu lại nguồn nhân lực theo địa bàn quản lý theo hƣớng: tập trung nguồn nhân lực cho những địa bàn trọng điểm có số thu lớn, tập trung nhiều ngƣời nộp thuế là doanh nghiệp.

+ Cơ cấu lại nguồn nhân lực theo chức năng quản lý: đảm bảo giảm dần tỷ trọng cán bộ, công chức làm ở bộ phận gián tiếp để tăng cƣờng nguồn nhân lực cho những chức năng quản lý thuế chính, đăc biệt là chức năng thanh tra thuế, kiểm tra thuế đảm bảo yêu cầu quản lý thuế theo chứng năng, phù hợp với thông lệ quốc tế.

+ Cơ cấu lại nguồn nhân lực theo đối tƣợng quản lý theo hƣớng: tập trung nguồn nhân lực quản lý thuế đối vớidoanh nghiệp lớn, đặc thù; giảm tỷ trọng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh cá thể.

+ Điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực cơ quan thuế các cấp theo hƣớng: tăng cƣờng tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại cấp Tổng cuc, Cục Thuế; bố trí, sắp xếp lại nguồn nhân lực, cấp Chi cục Thuế phù hợp với việc đổi mới công tác Ủy nhiệm thu trên địa bàn xã, phƣờng.

- Đổi mới phƣơng thức đánh giá, phân loại cán bộ, công chức hàng năm: Đổi mới công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức trên cơ sở đánh giá cán bộ theo năng lực và hiệu quả công việc; nghiên cứu xây dựng các tiêu chí thi đua, khen thƣởng trong ngành Thuế theo hƣớng: gắn kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức, mức độ tín nhiệm với lựa chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, luân phiên, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức; gắn cơng tác thi đua

của chính quyền với thi đua của các đồn thể.

- Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức thuế đối với từng lĩnh vực công tác gắn với bản mơ tả cơng việc ở từng vị trí cơng việc để thực thi cơng việc đạt hiệu

quả hơn, mang tính chuẩn hóa; xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng đội ngủ cán bộ nguồn, cán bộ lãnh đạọ

- Đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, giao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho thủ trƣởng các đơn vị, cơ quan thuế các cấp điều hành công việc một cách linh hoạt, giải quyết nhanh chống, thuận lợi:

+ Tăng thẩm quyền, trách nhiệm cho thủ trƣởng cơ quan thuế các cấp đồng bộ với tổ chức hành chính (Trung ƣơng, tỉnh, huyện); đồng bộ giữa quản lý theo chức danh với quản lý ngạch công chức và thẩm quyền quản lý công chức, viên chức đồng bộ với thẩm quyền quản lý tài chính, xây dựng cơ bản,… Những vấn đề liên quan nhƣ nâng bậc lƣơng, chuyển xếp ngạch; bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động luân phiên, kỷ luật, quyết định hƣu trí và giải quyết hƣu trí, quy hoạch cơng chức , quản lý hồ sơ công chức, nhận xét, đánh giá công chức của cấp nào đã đƣợc phân cấp quản lý thì cấp đó có thẩm quyềngiải quyết;

+ Cơ quan thuế các cấp chủ động xây dựng Quy chế quản lý nội bộ phù hợp với mơ hình quản lý, từng cấp quản lý, đảm bảo phân cấp mạnh mẽ, hợp lý từ cấp Tổng cục, Cục, Chi cục và trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Thủ trƣởng cơ quan thuế các cấp.

- Tăng cƣờng công tác, luân phiên, luân chuyển: Xây dựng Quy chế luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác định kỳ đối với công chức, viên chức thuế.

+ Đối tƣợng phải luân chuyển là công chức lãnh đạo trong quy hoạch; đối tƣợng phải luân phiên là những công chức lãnh đạo không trong quy hoạch và công chức chuyên môn nghiệp vụ mà công việc không thuộc diện phải chuyển đổi vị trí cơng tác định kỳ; đối tƣợng chuyển đổi đổi vị trí cơng tác là những công chức chuyên môn nghiệp vụ (không giữ chức vụ lãnh đạo) đang công tác tại những vị trí thuộc diện phải định kỳ chuyển đổi theo quy định hiện hành.

+ Triển khai thực hiện Quy chế luân phiên, luân chuyển cán bộ, công chức thuế đảm bảo mục tiêu phát triển cán bộ chuyên sâu theo chức năng quản lý thuế và quyền lợi hợp pháp của cán bộ, công chức thuế, tạo điều kiện để cán bộ, công chức

tiếp cận, rèn luyện, bồi dƣỡng và thông thạo nhiều lĩnh vực cơng việc ở nhiều vị trí khác nhau, có năng lực thực tiễn để thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao; kiểm sốt

cơng việc lẫn nhau, góp phần ngăn chặn hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu ngƣời nộp thuế và tăng cƣờng ý thức kỷ luật công tác của mỗi cán bộ, cơng chức ngành Thuế; khắc phục tình trạng cơng chức do giữ cƣơng vị lãnh đạo hoặc quản lý một cơng việc ở một vị trí q lâu dẫn đến thỏa mãn, bảo thủ, trì trệ, thiếu sự chủ động, sáng tạo và đổi mới để nâng cao chất lƣợng công việc,…

3.1.2.Định hƣớng nguồn nhân lực của Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long

- Tập trung mọi nguồn lực hiện có, xây dựng kế hoạch và tiếp tục triển khai

thực hiện theo Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày 08/9/2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015 và các đề án triển khai thực hiện chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020.

- Tranh thủ với cơ quan cấp trên đăng ký chỉ tiêu tuyển dụng công chức, triển khai tổ chức tuyển dụng hàng năm kịp thời nhằm để bổ sung biên chế đảm bảo nguồn nhân lực với tình hình thiếu biên chế hiện naytại đơn vị.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sắp xếp, cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với từng nhiệm vụ quản lý thuế của ngành. Xây dựng lực lƣợng giảng viên kiêm chức, kiện toàn Ban Chỉ đạo cải cách hành chính đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, xây dựng quy định rõ về chế độ trách nhiệm công vụ đối với công chức

thực hiện nhiệm vụ đƣợc giaọ Tổ chức công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng kiến thức chuyên sâu, kỹ năng chuyên ngành theo từng chức năng nhiệm vụ về quản lý thuế.

- Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, lý luận chính trị đối với cơng chức theo kế hoạch đào tạo của đơn vị, khuyến khích việc công chức tự học (đại học và sau đại học) để nâng cao trình độ chun mơn, qua đó từng bƣớc nâng cao phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cơng chức.

- Phối hợp tốt với các cơ quan chức năng trong việc phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực định hƣớng đến năm 2020 theo chủ trƣơng chung đề án

phát triển nguồn nhân lực của Bộ Tài chính.

- Triển khai thực hiện tốt công tác quy hoạch hàng năm đều tiến hành, rà sốt, đánh giá cơng chức để bổ sung quy hoạch theo hƣớng dẫn của cấp trên, đảm bảo tính kế thừa và từng bƣớc hiện đại hóa, chun mơn hóa, xây dựng cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính cân đối về trình độ, lứa tuổi và ngạch cơng chức, viên chức phù

hợp với từng vị trí làm việc.

- Thực hiện công tác luân chuyển, luân phiên, điều động, chuyển đổi vị trí

cơng tác. Phân bổ nguồn nhân lực cho các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục thuế đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, đúng lộ trình cải cách và hiện đại hố hệ thống thuế theo “Đề án tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực ngành Thuế giai đoạn 2016-2020 ” của Bộ Tài chính; và Kế hoạch cải cách hệ thống Thuế của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.

+ Tiếp tục củng cố kiện tồn tổ chức bộ máy của cơ quan Cục Thuế và Chi

cục Thuế, hồn thiện mơ hình quản lý theo chức năng kết hợp với quản lý đối tƣợng nộp thuế khoa học và hiệu quả theo hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng cho các bộ phận trọng yếu (Thanh tra thuế, Kiểm tra thuế,...) hoàn thành tốt nhiệm vụ.

+ Trong q trình phân bổ nguồn nhân lực, bố trí, sắp xếp, tổ chức bộ máy đảm bảo nhiệm vụ thực thi theo vị trí việc làm đƣợc xác định cụ thể của từng công chức ở từng đơn vị và phù hợp với tình hình thực tế về nhiệm vụ quản lý thu ngân sách trên địa bàn, nhiệm vụ quản lý Thuế ở từng đơn vị, đúng với mơ hình quản lý Thuế theo chức năng kết hợp với quản lý theo đối tƣợng.

+ Hàng năm xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ phân bổ nguồn nhân lực

tại các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Thuế, đảm bảo đúng quy địnhcủa Đảng, Nhà

nƣớc của ngành, đúng chiến lƣợc cải cách hệ thống Thuế giai đoạn 2016-2020 của Bộ Tài chính, phù hợp với tình hình thực tếở từng đơn vị, đúng quy định, nhằm đào

trí sắp xếp tổ chức bộ máy hợp lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực về số lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh vĩnh long (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)