Kinh nghiệm công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộ cở một số địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 40 - 44)

phương

1.3.1 Kinh nghiệm củ bả hiểm xã hội huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình

Quán triệt quan điểm, phương hướng chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đối với cơng tác BHXH. Đặc biệt và trực tiếp phương hướng chỉ đạo, tuyên truyền của BHXH Việt

Nam. Huyện ủy, UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH đến toàn dân. Trực tiếp gia nhiệm vụ cho cơ quan BHXH huyện thực hiện.

Phát huy những kết quả đạt được, thành tích và những kinh nghiệm qua hơn 20 năm hoạt động và trưởng thành, huyện Yên Mô đã tập trung sự chỉ đạo, động viên cán bộ cơng chức trong tồn ngành thực hiện tốt mục tiêu “BHXH cho mọi người lao động, tiến tới BHYT toàn dân bằng những việc làm chủ yếu sau đây:

Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn để mọi cấp, mọi ngành và

các đơn vị nhận thức đúng đắn về chính sách BHXH. Thơng qua cơng tác tuyên truyền làm cho cán bộ, đảng viên trong hệ thống nhận thức r trách nhiệm của mình trong việc thực hiện công tác BHXH. Đây là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài để tạo ra phong trào tồn xã hội tham gia cơng tác BHXH.

Hai là, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các Nghị định của Chính phủ về sửa đổi,

bổ sung điều lệ, chế độ tiền lương và trợ cấp BHXH.

Ba là, tích cực tham mưu với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương; phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Thực hiện cơng bằng trong thụ hưởng các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước.

Bốn là, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng CNTT vào quản lý các hoạt động chuyên

môn. Tập trung vào công tác thu, công tác xét duyệt, quản lý hồ sơ, quản lý đối tượng BHXH.

Năm là, chăm lo công tác tổ chức cán bộ, đổi mới, sắp xếp bộ máy cho phù hợp với yêu

cầu thực tiễn, tăng cường công tác kiểm tra, kỷ luật, kỷ cương hành chính, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực đội ngũ công chức – viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

Mặc dù c n gặp khơng ít khó khăn, song với sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự hướng dẫn trực tiếp của BHXH tỉnh; sự phối hợp cấp ủy Đảng, chính quyền tại địa phương cùng các ph ng, ban chức năng trong huyện; tập thể cán bộ, công chức, viên chức BHXH huyện n Mơ ln đồn kết, nỗ lực phấn đấu, đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, tạo nên “cú huých quan trọng giúp huyện thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.

Nhờ triển khai đồng bộ và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ nên số người tham gia và số tiền thu BHXH, BHYT, BH thất nghiệp liên tục có bước tăng trưởng qua các năm. Riêng năm 2017, BHXH huyện thực hiện tốt việc truyền thông vận động, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT (cao nhất tồn tỉnh). Tính riêng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc đã vận động được 3.244 người tham gia (tăng 181% so cùng kỳ năm 2016; đạt 131,8% kế hoạch giao). Trong công tác thu BHXH BB, BHXH huyện Yên Mô chỉ đạo cán bộ chuyên quản thu tích cực đơn đốc đơn vị sử dụng lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN; đến từng đơn vị nợ đọng đôn đốc thu nợ, riêng các đơn vị hành chính nguồn ngân sách địa phương đảm bảo 100% không để nợ đọng BHXH, BHYT. Qua đó, số thu BHXH, BHYT, BHTN vượt chỉ tiêu kế hoạch và về đích trước thời hạn, tính đến hết năm 2017, số thu là 138.873.814.000 đồng, đạt 106,6% kế hoạch BHXH tỉnh giao. Số nợ BHXH, BHYT, BHTN giảm nhanh qua các năm, năm 2010 có 13 doanh nghiệp nợ BHXH với số tiền là trên 7 tỷ đồng, thì đến năm 2017 giảm xuống 6 doanh nghiệp, số tiền nợ BHXH c n trên 2,6 tỷ đồng. Đối với các doanh nghiệp nợ BHXH, BHXH huyện phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện và T a án, Viện Kiểm sát nhân dân huyện lập hồ sơ khởi kiện 06 doanh nghiệp số tiền nợ lớn, thời gian kéo dài ra T a án và đã thu gần 300 triệu đồng BHXH. Báo cáo UBND huyện chỉ đạo Tổ kiểm tra, rà sốt, phối hợp Cơng an đơn đốc thu nợ BHXH, BHYT, BHTN tại 17 doanh nghiệp. Kết quả đã có 13 doanh nghiệp đóng BHXH số tiền là 748.329.179 đồng.

1.3.2 Kinh nghiệm củ bả hiểm xã hội huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

- Thứ nhất, tranh thủ sự chỉ đạo của UBND huyện để tạo sự hỗ trợ của các ngành, các

cấp trong thực hiện chính sách pháp luật BHXH, nhất là xử lý các DN cố tình vi phạm. Tích cực tham mưu đề xuất để UBND huyện ban hành văn bản chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể trực thuộc phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH hoàn thành tốt mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn.

- Thứ hai, phối hợp với các ngành thống kê số DN đang hoạt động:

+ Sở Kế hoạch - Đầu tư tiếp tục cung cấp danh sách các DN mới thành lập (theo định kỳ) để BHXH yêu cầu DN làm thủ tục đóng BHXH.

+ Phối hợp với ngành Thuế thống kê tất cả các DN đang hoạt động có sử dụng LĐ. Trên cơ sở đó, đối chiếu với danh sách đã tham gia BHXH. Từ đó, xác định được các

DN chưa tham gia BHXH, BHYT. Với danh sách và địa chỉ cụ thể, việc đốc thu có kết quả rất khả quan.

Cơ quan BHXH huyện Diễn Châu xác định sự phối hợp này là chìa khóa quyết định sự thành cơng của cơng tác thu trong các năm.

- Thứ ba, tổ chức thu các DN mới phát hiện:

Căn cứ danh sách và địa chỉ các DN chưa tham gia do Sở Kế hoạch- Đầu tư và Cục Thuế cung cấp, BHXH huyện giao nhiệm vụ kế hoạch thu, trong đó chú trọng đến kế hoạch phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT.

BHXH huyện tổ chức vận động, hướng dẫn các DN này làm thủ tục đóng BHXH. Phối hợp giải quyết đăng ký tham gia theo hướng tạo mọi điều kiện thuận tiện, công khai hồ sơ thủ tục tham gia BHXH, BHYT. Tăng cường tập huấn nghiệp vụ cho các đơn vị mới và giải quyết vấn đề truy thu (theo quy định) để mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Đối với các DN khơng hợp tác thì phối hợp với Thanh tra Sở LĐTB&XH, báo cáo ph ng Thanh Tra BHXH tỉnh để thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực đóng BHXH.

- Thứ tư, xây dựng quy chế phối hợp xử lý vi phạm nợ đọng BHXH giữa ph ng Thanh

tra BHXH huyện và Thanh tra Sở LĐTB&XH.

Xác định quan điểm là “ngành phục vụ , năm qua cả hệ thống BHXH nói chung và BHXH huyện Diễn Châu nói riêng đã đổi mới mạnh mẽ quy trình nghiệp vụ, chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân; phát động phong trào thi đua xây dựng người cán bộ BHXH “thân thiện, trách nhiệm . Đặc biệt, huyện đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, coi đây là khâu đột phá chiến lược và không thể thiếu trong hoạt động quản lý của ngành.

1.3.3 Bài h c rút r ch bả hiểm xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Th nh Hó

Từ kinh nghiệm của các địa phương khác trong thực hiện công tác thu nộp BHXHBB cho thấy, bên cạnh yếu tố hết sức quan trọng là xây dựng hệ thống chính sách pháp luật về thu BHXHBB đồng bộ, chặt chẽ, đặc biệt là các chế tài xử lý đối với các vi phạm về thu nộp BHXHBB đủ mạnh, r ràng, thì trong tổ chức thực hiện cần chú trọng các vấn đề sau:

Thứ nhất, chủ động và cụ thể trong sự phối hợp với các cơ quan nhà nước khác trong

Đối tượng thu BHXHBB là NSDLĐ và NLĐ trong khi đó, theo quy định thì chức năng quản lý nhà nước đối với các DN và NLĐ tại các DN do các cơ quan nhà nước khác thực hiện, đồng thời DN c n phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, như nộp thuế, . Do vậy một trong những vấn đề quan trọng đối với cơ quan BHXH trong công tác thu BHXHBB đối với NLĐ tại các DN NQD là phải chủ động và cụ thể trong sự phối hợp với các cơ quan nhà nước khác, có như vậy cơ quan BHXH mới khai thác tối đa những lợi thế của các cơ quan này khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của họ cho công tác thu BHXHBB.

Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp

vụ, kinh nghiệm, kỹ năng tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đối tượng, đôn đốc thu hồi nợ đọng BHXHBB.

Cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, kỹ năng tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đối tượng, đôn đốc thu hồi nợ đọng BHXH không chỉ là đ i h i trước mắt mà cả cho lâu dài.

Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, cải cách phương pháp quản lý, tăng khả năng tiếp

cận của DN và NLĐ trong thực hiện chính sách BHXHBB.

Hoạt động thu BHXH liên quan đến nhiều đối tượng (số lượng người SDLĐ và NLĐ rất lớn) thì đẩy mạnh ứng dụng CNTT, cải cách phương pháp quản lý, tăng khả năng tiếp cận của DN và NLĐ trong thực hiện chính sách BHXH là một trong những kinh nghiệm hết sức hữu ích.

Thứ tư, phân loại các khoản nợ của DN để có biện pháp xử lý phù hợp, tăng cường cán

bộ đôn đốc các DN thực hiện nộp BHXHBB, đăng tải thông tin số nợ của từng DN trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Kinh nghiệm này sẽ giúp cho BHXH huyện Hậu Lộc có biện pháp xử lý phù hợp với từng DN, trên cơ sở xác định nguyên nhân nợ đọng BHXH của từng DN.

Thứ năm, đối với các DN nợ BHXH đ i h i phải có thái độ quyết liệt trong thu hồi công

nợ, áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật tuần tự từ thông báo nợ, đơn đốc nợ, tính lãi suất chậm nộp, xử phạt hành chính,.. đến khởi kiện ra T a án để cưỡng chế thu hồi nợ đọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 40 - 44)