.9 Tình hình kiểm tra đóng BHXH của BHXH huyện Hậu Lộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

Đơn vị tính: lần

Năm Hình thức

2016 2017 2018

Kiểm tra định kỳ 8 14 20

Kiểm tra đột xuất 6 12 14

Kiểm tra liên ngành 4 10 18

Tổng cộng 18 36 52

Nguồn: BHXH huyện Hậu Lộc

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng số lần các cuộc kiểm tra tăng qua 3 năm, năm sau luôn cao hơn năm trước. Điều này cho thấy BHXH huyện Hậu Lộc ngày càng chú trọng đến công tác kiểm tra hoạt động thu BHXHBB của các đơn vị trên địa bàn tỉnh.

Căn cứ vào chương trình kế hoạch kiểm tra đã được phê duyệt, giám đốc BHXH huyện trình lên UBND huyện ra quyết định kiểm tra. BHXH huyện đã phối hợp với BHXH tỉnh Thanh Hóa, Liên đồn Lao động huyện, phịng lao động – Thương binh & xã hội, Thanh tra huyện, Chi cục thuế huyện, Công an kinh tế huyện để tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra liên ngành, kiểm tra đột xuất các đơn vị có biểu hiện vi phạm luật BHXH. Nhìn chung, cơng tác thanh tra kiểm tra tiến hành khá thường xun nhưng c n mang tính hình thức. Các cơ quan thuế thu tốt là nhờ có chức năng thanh tra, xử phạt. Trong khi đó, cơ quan BHXH chỉ có chức năng kiểm tra. Vì vậy, tính răn đe đối với những DN chây ỳ đóng BHXH c n hạn chế. Kết quả là tình trạng nợ đọng vẫn diễn ra, số DN nợ và nợ tồn đọng vẫn c n cao. Đây luôn là vấn đề nhức nhối đối với tồn xã hội nói chung và ngành BHXH nói riêng.

Hằng năm căn cứ tình hình thực hiện nhiệm vụ chun mơn, Bảo hiểm Xã hội huyện thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm tra tại các đơn vị sử dụng lao động, trong đó trọng tâm là kiểm tra việc tham gia đóng nộp BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động và việc thanh quyết toán 3 chế độ với cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Hậu Lộc.

Kế hoạch kiểm tra được xây dựng vào đầu năm và báo cáo với Bảo hiểm Xã hội tỉnh phê duyệt.

Việc kiểm tra chủ yếu được thực hiện trên cơ sở phối hợp cử cán bộ giữa các bộ phận nghiệp vụ có liên quan đến nội dung cần kiểm tra, ngoài ra c n được thực hiện trên cơ sở sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan như: Chi cục Thuế huyện, Thanh tra huyện, Ph ng Lao động Thương binh & Xã hội UBND huyện, Liên đồn lao động huyện, Cơng an huyện và Bảo hiểm xã hội. Đoàn được thành lập trên cơ sở đơn vị tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định thực hiện kiểm tra liên ngành.

Năm 2016 đơn vị thực hiện kiểm tra 212 đơn vị, trong đó kiểm tra tình hình đóng nộp BHXH,BHYT,BHTN tại 33 đơn vị, kiểm tra đưa ra ngoài danh sách tham gia 34 đơn vị sử dụng lao động, 145 đơn vị kiểm tra thai sản. Năm 2018, thực hiện kiểm tra 145 đơn vị sử dụng lao động, trong đó kiểm tra tình hình tham gia đóng nộp BHXH, BHYT, BHTN là 93 đơn vị. Qua kiểm tra Các doanh nghiệp đều chưa xây dựng thang bảng lương và chưa đăng ký việc xây dựng thang bảng lương với cơ quan quản lý Nhà nước về lao động theo quy định tại Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính Phủ. Sau kiểm tra đã thu hồi được số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN là 2.517.686.425đ, tham mưu nghị Chủ tịch UBND huyện Ban hành 18 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 18 đơn vị.

* Tình trạng thất thu BHXH

Mặc dù hàng tháng, bộ phận thu đã tích cực giảm sát đơn đốc nhắc nhở và quản lý chặt chẽ số lao động tăng giảm hàng tháng và quỹ tiền lương của các đơn vị nhưng các đơn vị vẫn cố tình lách luật để trốn đóng, trục lợi bảo hiểm xã hội, dẫn đến tình trạng thất thu BHXH. Đây là một vấn đề gây bức xúc cho tồn xã hội nói chung và ngành BHXH nói riêng.

Tình trạng trốn đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã trở thành điểm nóng nhiều năm nay mặc dù Bảo hiểm xã hội huyện đã thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp, nhưng thực trạng trốn đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội vẫn tiếp diễn nhiều ở các doanh nghiệp với tổng số tiền lớn và có chiều hướng ngày càng gia tăng, thực tế cho thấy huyện Hậu Lộc có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không đăng ký tham gia BHXH cho người lao động, năm 2016 Bảo hiểm Xã hội huyện Hậu Lộc thực hiện thực hiện kiểm tra, rà sốt 328 doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không tham gia BHXH, BHYT, BHTN, sau

kiểm tra rà sốt chỉ có 51 đơn vị với 120 lao động đã tham gia, năm 2017 thực hiện kiểm tra rà soát 384 đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng khơng tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động. Sau kiểm tra, rà sốt chỉ có 70 đơn vị với 152 lao động tham gia BHXH,BHYT,BHTN, năm 2018 thực hiện kiểm tra, rà soát hơn 380 đơn vị nhưng chỉ có 101 đơn vị với 197 lao động tham gia BHXH,BHYT,BHTN. Ngồi ra có nhiều doanh nghiệp có đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nhưng tham gia không hết, chỉ tham gia cho một số lao động c n lại lao động khác khơng được tham gia.

Ngun nhân của tình trạng thất thu trên đó là:

Việc các DN trốn, nợ đọng BHXH của người lao động đã ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động. Đã có rất nhiều lao động bị mất quyền được hưởng (hoặc chậm được hưởng) các chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động...Do chủ sử dụng lao động trốn đóng BHXH cho họ. Hầu hết các DN đều có đơng cơng nhân, lao động làm việc nên số tiền đóng BHXH được trích từ 10,5% mức lương đóng BHXH,BHYT,BHTN của người lao động, do đó có DN chiếm dụng số tiền đóng BHXH cho người lao động lên tới hàng chục, hàng trăm triệu đồng/tháng để đầu tư sản xuất, kinh doanh, sinh lợi nhuận – trong bối cảnh nguồn vốn vay bị hạn chế. Nếu bị ngành BHXH nhắc nhở thì doanh nghiệp khất lần, trì hỗn, thậm chí đối phó bằng nhiều hình thức khác nhau. Có một số doanh nghiệp, khi người lao động đ i quyền lợi được hưởng chế độ tham gia đóng BHXH thì doanh nghiệp vội vàng nộp “tạm một phần BHXH đang nợ đọng để ngành bảo hiểm làm thủ tục thanh toán, chi trả cho người lao động. Sau khi được giải quyết doanh nghiệp tiếp tục chây ì, trốn đóng, nợ đọng BHXH. Bên cạnh đó, doanh nghiệp kê khai khơng đúng số lượng lao động thuộc diện tham gia BHXH; Doanh nghiệp trốn đóng BHXH cho người lao động bằng cách ký HĐLĐ dưới 3 tháng hoặc không ký HĐLĐ, kéo dài thời gian học việc của NLĐ; Doanh nghiệp đăng ký quỹ lương thấp hơn so với thực tế trả cho người lao động. các doanh nghiệp không đưa vào các khoản phụ cấp của NLĐ vào danh sách các khoản trích nộp BHXH, khơng báo tăng mức nộp BHXH cho NLĐ khi NLĐ được tăng lương.

Tình hình kinh tế xã hội ngày càng khó khăn, thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, lạm phát và khủng hoảng kinh tế tác động rất lớn đến tình hình tài chính của các DNNQD. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nợ đọng BHXH và tình trạng thất thu BHXH. Trên thực tế, việc chậm đóng, trốn đóng, đóng

không đủ BHXH cho NLĐ c n do đơn vị, doanh nghiệp chây ỳ, cố tình nợ dây dưa. Các doanh nghiệp đã cố tình chiếm dụng vốn để phục vụ cho mục đích khác bởi lãi suất chậm nộp BHXH thấp hơn so với lãi suất của ngân hàng.

* Về phản ứng của các đơn vị trong các cuộc kiểm tra

Thực tế cho thấy, nhìn chung các đơn vị đều có thái độ hợp tác với cơ quan BHXH trong các cuộc kiểm tra. Tuy nhiên, vẫn có một số đơn vị có thái độ rất tiêu cực như đóng cửa khơng tiếp hoặc gây khó khăn cho các cán bộ kiểm tra trong quá trình thanh tra kiểm tra BHXH. Điều này đ i h i các cán bộ kiểm tra phải kiên quyết mạnh mẽ và nắm vững nghiệp vụ tìm ra những sai phạm và xử lý đúng theo quy định.

- Về chế tài xử phạt:

Mức phạt chậm đóng BHXH cao nhất hiện nay mới chỉ dừng lại ở 75 triệu đồng. Khi xử phạt, DN đưa ra lý do chưa có tiền đóng và tiếp tục nợ đọng BHXH, cán bộ ngành BHXH cũng không biết phải làm sao vì khơng có chức năng xử phạt. Vì vậy, bất cập lớn nhất hiện nay là ngành BHXH chỉ được giao tổ chức thực hiện mà không được thanh tra hay xử phạt DN nợ BHXH.

Theo quy định, chức năng thanh tra, xử phạt thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước. Ở đây là ngành LĐ-TB&XH và ngành Y tế. Hiện nay, hai ngành này được giao xử lý vấn đề nợ đọng BHXH. Tuy nhiên, số nhân lực của hai ngành này có hạn, trong khi khối lượng các công việc khác lại rất nhiều.

Trong khi đó, theo đại diện Vụ BHXH (Bộ LĐ-TB&XH) hành vi DN nợ đọng BHXH chưa được quy định như tội danh trốn nợ thuế để phải xử lý hình sự. Với tội danh liên quan đến thuế, đã có các khung xử lý, kể cả xử lý hình sự nên DN chấp hành đầy đủ, c n với tội trốn đọng, chậm đóng BHXH lại khơng bị vi phạm hình sự nên DN thường khơng sợ. Từ 01/01/2018 ngành BHXH mới có chức năng thanh tra và mới đưa hành vi DN nợ đọng BHXH vào xử lý hình sự. Hy vọng với sự thay đổi căn bản này của Luật thì việc thu nợ BHXH mới có sự khả quan, chiều hướng tích cực.

- Về sự phối hợp giữa các ban ngành và cơ quan BHXH trong các cuộc kiểm tra.

Mức độ phối hợp ở mức độ hiện nay c n bình thường. Thực tế hiện nay, định kỳ hoặc đột xuất BHXH huyện Hậu Lộc tự tiến hành các cuộc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra đã đề ra hoặc phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội, UBND huyện. Điều đáng nói ở đây là khi BHXH huyện phát hiện DN sai phạm, lại phải đề xuất với cơ

không lấy kiến nghị của ngành BHXH để xử phạt luôn mà lại tiến hành thanh tra từ đầu nên rất phức tạp. Vì vậy, BHXH huyện cũng như các cơ quan quản lý lao động phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm tra BHXH.

- Về tình hình chấp hành luật BHXH của đơn vị sau khi kiểm tra:

Đa phần tình hình chấp hành luật BHXH của các đơn vị sau khi kiểm tra chưa được cải thiện r rệt. Thực tế cho thấy các đơn vị sau khi kiểm tra vẫn cố tình lặp lại những lỗi đã vi phạm nguyên nhân là do chế tài xử phạt chưa đủ mạnh nên các đơn vị vẫn chây ỳ, dây dưa và không tuân thủ.

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

2.3.1 Những thành tựu đạt được

Về công tác tổ chức bộ máy và quy trình thu

Trong giai đoạn 2014-2018, cùng với ngành BHXH, BHXH huyện Hậu Lộc đã có nhiều lập và cố gắng để hoàn thành tốt nhất kế hoạch thu. Các kế hoạch được lập với chỉ tiêu đề ra cơ bản gắn với thực tiễn.

Mức thu luôn đạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch đặt ra. Mỗi năm, trên cơ sở của mức thu năm trước và theo yêu cầu của BHXH tỉnh Thanh Hóa ln đề ra một mục tiêu phấn đấu cho mình. Với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ nhân viên BHXH, dưới sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo, BHXH huyện Hậu Lộc ln hồn thành tốt nhiệm vụ thu mà BHXH huyện giao cho thậm chí c n vượt mức chỉ tiêu.

Xây dựng kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Công tác tổ chức thu BHXH bắt buộc đã phần nào nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành các cấp, đơn vị SDLĐ đặc biệt là khối DN ngồi quốc doanh trong cơng tác thực hiện chính sách BHXH. Hiệu quả của công tác này được thể hiện qua tổng số người tham gia BHXH, tổng số đơn vị SDLĐ cũng như tổng số thu BHXH khơng ngừng tăng lên qua các năm.

Quy trình quản lý thu và kết quả thu BHXH bắt buộc đã ngày càng đạt kết quả cao, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc cũng dần đi vào ổn định. Phần lớn các cơ quan, đơn vị tự giác chấp hành quy định đối chiếu và thu nộp tiền BHXH ngay sau kỳ trả lương và thanh toán kịp thời các chế độ cho người lao động.

BHXH huyện Hậu Lộc đã thực hiện cơ chế “một cửa trong quản lý và thực hiện chính sách BHXH, giảm bớt những thủ tục rườm rà khi người SDLĐ làm hồ sơ tham gia BHXH cho NLĐ; đưa tiêu chiểu ISO vào thực hiện thủ tục hành chính; phần mềm TST (phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH và cấp thẻ BHYT) đã được sử dụng một cách phổ biến, dữ liệu liên thơng tồn quốc. Nhờ đó đã giúp cơ quan BHXH huyện thuận tiện trong việc đối chiếu, quyết toán với các đơn vị tham gia BHXH. Đồng thời xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung thống nhất và chia sẻ thơng tin cho các bộ phận chức năng có liên quan.

Về công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Trong nội bộ ngành, từ Đảng ủy, Giám đốc cho đến ban chấp hành Cơng đồn đều có văn bản chỉ đạo và tạo điều kiện, huy động tồn lực phục vụ cơng tác thu chủ động triển khai đôn đốc thu, thường xuyên rà soát, phân loại các đơn vị nợ, nợ đọng để đôn đốc, đồng thời, lãnh đạo BHXH huyện Hậu Lộc trực tiếp đến làm việc với các đơn vị, nhất là những đơn vị có số nợ lớn, nợ đọng kéo dài. Bên cạnh đó, BHXH huyện Hậu Lộc cũng đã có sự giám sát, phối hợp giữa các ban ngành liên quan trên địa bàn huyện trong quản lý các đơn vị, DN, tổ chức SDLĐ và NLĐ, hạn chế phần nào tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH làm cho hoạt động thu dần đi vào ổn định và phát triển

2.3.2 Những tồn tại hạn chế

Hạn chế củ hệ thống luật pháp và chính sách củ nhà nước v BHXHBB

- Quy định về tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng BHXH chưa chặt chẽ làm giảm nguồn thu quỹ BHXH.

Cụ thể là Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với NLĐ làm việc trong DN hoạt động theo Luật DN cho phép DN được quyền quy định các khoản phụ cấp lương hoặc áp dụng chế độ phụ cấp lương do Chính phủ quy định đối với DNNN để trả cho NLĐ. Vì thế, các DN NQD có xu hướng định ra nhiều loại phụ cấp để trốn đóng BHXH.

- Các chế tài pháp luật của mình chưa đủ mạnh để răn đe các doanh nghiệp. Điển hình như có nhiều doanh nghiệp nợ hàng tỷ đồng, khi thanh tra xuống thanh tra và xử phạt doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt. Bởi mức phạt chỉ vài chục triệu đồng, trong khi đó nợ đóng bảo hiểm xã hội hàng tỷ đồng. R ràng vấn đề này là bất cập trong việc thực thi

nghiệp cố tình chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội chỉ bảy lăm triệu đồng thì khơng đủ sức răn đe, doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt để chiếm dụng.

- Việc xác định tiêu chí để khởi kiện ra t a về nợ đọng BHXH chưa thống nhất

Khoản 2 Điều 131 Luật BHXH đã có giao thẩm quyền thụ lý những vụ việc vi phạm pháp luật về BHXH cho T a án, nhưng đã không định r là trình tự thủ tục nào được áp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)