TT Hình thức tuyên truyền Mức độ sử dụng
1 Báo in 12 bài/năm
4 Mạng internet Thường xuyên 5 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 1lần/năm
6 Tổ chức các hội nghị 2 lần/năm
7 Gặp gỡ trực tiếp Thường xuyên
8 Pano, băng rôn, tờ rơi Thường xuyên
Có thể sử dụng các phương tiện báo chí, truyền thơng như:
- Báo hình: liên kết, phối hợp với các đài truyền hình để làm và trình chiếu các đoạn quảng cáo tuyên truyền, phát các cuộc thi tìm hiểu, cuộc thi văn nghệ về BHXH trên các kênh truyền hình.
BHXH huyện Hậu Lộc phối hợp với đài truyền hình của huyện Hậu Lộc đưa các chương trình về BHXH để BHXH thực sự có ý nghĩa sát thực với dân hơn. Đăng ký với Đài truyền hình tỉnh mở riêng trong tháng một chuyên mục về BHXH, hàng tuần cũng có chuyên mục về BHXH tổng hợp những tin như: Giải quyết chế độ chính sách, tình hình nợ đọng...
- Báo viết: đăng tải các bài viết, những chính sách mới của Nhà nước về BHXH và các cuộc thi tìm hiểu trên các báo để bạn đọc có thể dễ dàng tìm hiểu và nắm được thông tin về những hoạt động, những thay đổi của pháp luật về BHXH.
- Báo nói: có thể cùng với các đài phát thanh làm các chương trình như h i đáp về Luật BHXH và những vấn đề có liên quan, phát động những cuộc thi tìm hiểu Luật BHXH. Với hình thức này, bạn nghe đài có thể gọi điện trực tiếp và được các nhà tư vấn trả lời ngay các khúc mắc về BHXH. Đây cũng là một phương pháp tuyên truyền khá hiệu quả, giúp cho mọi người có được những hiểu biết về BHXH một cách nhanh chóng và thuận tiện. - Mạng Internet: thành lập các trang web riêng của BHXH để đăng tải các thông tin hoạt động, chế độ chính sách, văn bản chuyên ngành liên quan đến BHXH. Bên cạnh đó, cần có thêm mục giải đáp để mọi người khi có thắc mắc có thể truy cập đặt câu h i. Đây là hình thức tuyên truyền rất hiệu quả vì ngày nay, internet được mọi người sử dụng rất phổ biến và khơng thể thiếu trong mỗi gia đính, cơ quan, doanh nghiệp. Mọi người đều có thể truy cập internet ở bất cứ đâu bằng nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy, internet là một công cụ đắc lực trong công tác tuyên truyền về BHXH.
- Tập huấn: Bên cạnh việc sử dụng các công cụ truyền thông, cần mở các lớp tập huấn cho cán bộ làm chính sách BHXH để họ có thể nắm được và hiểu r những quy định đã
ban hành cũng như những điểm mới trong chính sách BHXH. Qua đó nâng cao được chun mơn nghiệp vụ, làm việc hiệu quả, chính xác hơn.
- Sinh hoạt, gặp gỡ: Có thể kết hợp các buổi sinh hoạt cơng đồn hay các buổi gặp gỡ cán bộ tuyên truyền với người lao động của doanh nghiệp để tiến hành trao đổi, minh họa bằng những ví dụ thực tế, gần gũi xung quanh, giải đáp thắc mắc của người lao động về BHXH, BHYT, BHTN.
- Hội nghị: Cần tăng cường tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có đại diện của NLĐ để nhằm mục đích tuyên truyền về BHXH.
- Cuộc thi: Tổ chức các cuộc thi viết, tìm hiểu về Luật BHXH: Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu thơng qua hình thức biểu diễn, ca nhạc, có nội dung, ý nghĩa về BHXH. Nên tổ chức để người lao động tại các doanh nghiệp trực tiếp tham gia biểu diễn để họ có ý thức tự giác học h i những vấn đề liên quan đến BHXH.
- In ấn tờ rơi, sách, báo chí...và BHXH huyện Hậu Lộc phải có tủ sách, có ph ng lưu tư liệu, sách, báo chí liên quan đến nghiệp vụ, khuyến khích tất cả các đơn vị sử dụng lao động có tủ sách hoặc ph ng đọc giúp người lao động hiểu biết về chính sách BHXH bắt buộc.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng như ph ng lao động thương binh và xã hội huyện Hậu Lộc, Liên đoàn lao động huyện, Ban Quản lý các KCN, UBND huyện Hậu Lộc... tổ chức thi đua, tuyên truyền, các tổ chức đoàn thể ở địa phương tổ chức các cuộc thi tuyên truyền viên gi i trong ngành, thi tìm hiểu BHXH; hoặc tổ chức các đợt thi viết bài, thi viết thơ ca về BHXH...
- Mở rộng dân chủ, công khai trong hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và giám sát kiểm tra việc thực hiện pháp luật theo nguyên tắc: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đây là biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, của xã hội.
- Tăng cường đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật BHXH trong cơ quan thực thi pháp luật BHXH nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
3.2.6 Đổi mới và nâng c chất lượng công tác phối hợp liên ngành trong công tác th nh tr trên đị bàn huyện
Hiện nay sự phối kết hợp giữa các ban ngành và cơ quan BHXH huyện Hậu Lộc hiện nay c n l ng lẻo, chưa mang tính đồng bộ, hỗ trợ giúp đỡ nhau, những kết quả thu được chưa cao. Vì vậy, cần phải tăng cường hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ quan quản lý hành chính với nhau để thu được kết quả tốt nhất.
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phối kết hợp giữa BHXH huyện Hậu Lộc và các ban ngành trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
- Khuyến nghị chính quyền địa phương, tạo điều kiện cho công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH đến mọi đối tượng người dân trên địa bàn huyện nhằm nâng cao nhận thức của NLĐ và người SDLĐ. Từ đó những đối tượng này thay đổi thái độ và tự giác tham gia, giảm bớt tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH kéo dài, né tránh trách nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ, gây khó khăn cho công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.
Xác định công tác thu nợ là cơng tác khó khăn nhất trong các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, nên ngay từ đầu năm 2018 Bảo hiểm Xã hội huyện Hậu Lộc cần phải tham mưu tích cực cho Huyện ủy,UBND huyện Hậu Lộc triển khai nhiều giải pháp chỉ đạo quyết liệt và huy động sự vào cuộc của các cơ quan, ban ngành có liên quan của thành phố trong xử lý nợ đọng BHXH,.BHYT,.BHTN.
BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN HẬU
LỘC
UBND huyện Hậu Lộc và UBND các xã, thị
trấn trực thuộc TP
Sở, ph ng Lao động thương binh xã hội Liên đoàn lao động, tổ chức cơng đồn các cấp, tổ chức cơng đồn DN Sở, ph ng kế hoạch đầu tư Ngân hàng, kho bạc Các tổ chức đoàn thể: Thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh
Cơ quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình
- Tham mưu thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX nhiệm kỳ 2015-2020 về chỉ tiêu diện bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiếp tục thực hiện Chương trình hành động Nghị Quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Nghị quyết số 28-NQ/TW Ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội; Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai
đoạn 2012-2015 và 2020, Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 02/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới.
Xây dựng kế hoạch xử lý nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp số, thông qua kế hoạch đã thành lập nên tổ chỉ đạo tăng diện bao phủ BHXH, BHYT và chỉ đạo xử lý nợ đọng BHXH, BHYT do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Tổ trưởng, đồng thời giao chỉ tiêu giảm nợ cụ thể theo lộ trình từng quý và giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, ban, ngành có liên quan trong việc xử lý nợ.
Song song với việc thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ theo kế hoạch giảm nợ đơn vị cũng thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình nợ đọng BHXH, BHYT với Huyện uỷ, HDND, UBND huyện; thơng qua báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, báo cáo nợ, đơn vị đều báo cáo chi tiết, cụ thể tình hình nợ, số đơn vị nợ, số tiền nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN để đề nghị huyện ủy, UBND huyện chỉ đạo, xử lý kịp thời. Ngoài ra thường xuyên Phối hợp với Ph ng Tài chính- Kế hoạch, Kho bạc huyện thực hiện việc thanh toán nợ đọng BHYT của đối tượng ngân sách đóng và hỗ trợ mức đóng, nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN tại các đơn vị hành chính sự nghiệp cấp huyện, các đơn vị phường, xã đồng thời xác định doanh nghiệp hiện đang là nhà thầu thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố đề nghị Phịng Tài chính- Kế hoạch, Kho bạc huyện yêu cầu các doanh nghiệp trước khi giải ngân, thanh toán khối lượng hàng tháng các nhà thầu phải hồn thành thanh tốn nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động.
Ký kết với Công an huyện Hậu Lộc quy chế phối hợp giữa Công an huyện và Bảo hiểm xã hội huyện Hậu Lộc về công tác ph ng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp
3.2.7 Đẩy mạnh cải cách hành chính đối với cơng tác quản lý thu bả hiểm xã hội bắt buộc
* Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại
Hiện nay, tình trạng khiếu nại, tố cáo vi phạm BHXH bắt buộc (chủ yếu là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và cơ sở ngồi cơng lập) diễn ra khá nhiều và sẽ ngày càng tăng lên khi người lao động khơng hiểu chế độ chính sách BHXH. Đây là dấu hiệu buộc BHXH huyện Hậu Lộc và các cơ quan chức năng của Nhà nước phải quan tâm hơn nữa vấn đề này. Vì vậy, cơng tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo phải làm thật tốt để góp phần đưa hoạt động BHXH vào kỷ cương, pháp luật, đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền lợi cho người lao động. Mặt khác, phải tạo ra sức ép cần thiết đến giới chủ sử dụng lao động buộc họ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ BHXH. Cụ thể:
+ Phải xây dựng hệ thống tổ chức tiếp dân và giải quyết khiều nại, tố cáo từ cấp huyện, quận lên thành phố, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ qua thanh tra Nhà nước, thanh tra ngành Lao động Thương binh - Xã hội, thanh tra cơng đồn, viện kiểm sát, t a án...để cùng làm tốt công tác này.
+ Phải giải đáp kịp thời, th a đáng cho người lao động, giải quyết ngay khi người lao động đang làm việc và cả khi đã thôi việc, đặc biệt làm cho người lao động hiểu đây là một quyền lợi hợp pháp, được pháp luật bảo hộ và tư vấn cho họ cách thức để tự bảo vệ quyền lợi của mình.
+ Thơng tin kết quả công tác giải quyết thắc mắc khiếu nại, tố cáo trên báo, đài để tạo sự hỗ trợ tinh thần, tư tưởng cho người lao động, chỉ r nguy cơ tiềm ẩn lâu dài của sự vi phạm và nghĩa vụ không thể trốn tránh của doanh nghiệp.
+ Trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, phải nhận thức được mục tiêu cụ thể là giải quyết khiếu nại, tố cáo của cá nhân người lao động, những mục tiêu bao trùm, thơng qua đó cơ quan BHXH và các cơ quan chức năng của Nhà nước biết và giải quyết được những vấn đề c n tồn tại, hạn chế của chế độ chính sách BHXH ở từng đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và cơ sở ngồi cơng lập cũng như trên phạm vi tồn xã hội.
Như vậy, tổ chức cơng tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo được kịp thời góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng về BHXH cho người lao động đồng thới tạo sức ép về dư luận đối với giới chủ trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH bắt buộc.
Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, nhu cầu BHXH rất đa dạng, mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế đều có quyền tham gia và hưởng BHXH. Vì vậy, chính sách BHXH cần phải đa dạng, đồng bộ, kịp thời để đáp ứng được các nhu cầu và đảm bảo bình đẳng về quyền lợi giữa những người lao động trong các thành phần kinh tế. Một vấn đề nữa về cơ chế là, trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, việc sử dụng thẻ thông minh (các điện tử) trong các quan hệ giao dịch, thanh toán và cả trong khâu quản lý đã được áp dụng rộng rãi. Để phù hợp với xu thế chung của thời đại và tạo điều kiện cho công tác quản lý, thuận tiện cho người lao động sử dụng, cần thiết phải có những quy định mang tính chiến lược lâu dài, cần thiết quy định một loại hình cơng cụ quản lý về BHXH chung phù hợp. Đồng thời cơ chế nộp tiền tham gia BHXH bắt buộc và thanh toán các chế độ về BHXH được quy định rộng hơn, có thể trong phạm vi tồn quốc, ở nơi nào, khi nào người lao động thấy thích hợp. Với một số vấn đề nêu trên, cần thiết phải thực hiện các vấn đề sau để tạo điều kiện trong thanh tốn, giải quyết chính sách cho đối tượng:
Quy trình giải quyết chế độ BHXH cho người lao động khi nghỉ hưu, tuất, có thể rút gọn lại, chỉ cần ở khâu cuối cùng là các giấy tờ liên quan đến việc nghỉ hưu, tuất như đơn của người lao động, giấy chứng tử, Quyết định cho nghỉ hưu (một lần hoặc dài hạn) của đơn vị SDLĐ, Quyết định hưởng của cơ quan BHXH (theo phân cấp) và sổ BHXH là đủ. Không cần phải các bản xác nhận q trình tham gia BHXH, tờ khai hồn cảnh gia đình như hiện nay. Đồng thời khâu gửi hồ sơ lên BHXH Việt Nam để kiểm tra, thẩm định lại hồ sơ, lý lịch của người lao động cũng không cần thiết. Cơ quan BHXH Việt Nam lúc này chỉ kiểm tra việc giải quyết chế độ cho người lao động của BHXH có đúng hay khơng.
3.2.8 B n hành văn bản đ nghị các cơ qu n liên qu n phối hợp xử lý nợ
- Ban hành văn bản gửi các đơn vị hành chính sự nghiệp cấp tỉnh đề nghị chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN nộp BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ hằng tháng, không để nợ .
- Hàng tháng gửi danh sách các đơn vị doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, BHTN đề nghị các Ngân hàng phối hợp thu nợ theo chương trình phối hợp.
- Hàng tháng gửi danh sách đơn vị nợ trên 6 tháng (chây ì) đề nghị UBND huyện có văn bản đề nghị hiệp hội doanh nghiệp tỉnh có ý kiến với các doanh nghiệp thành viên chấp hành nghiêm pháp luật về BHXH, BHYT.
- Gửi danh sách đề nghị Liên đoàn lao động huyện thực hiện khởi kiện ra T a án những đơn vị chậm đóng, nợ đọng và cố tình khơng chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT. - Chuyển Công an huyện danh sách doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, đã kiểm tra nhưng không chấp hành đề nghị xử lý theo quy định của pháp luật
- Cung cấp cho Bảo hiểm Xã hội tỉnh Thanh Hóa chuyển danh sách doanh nghiệp nợ đã kiểm tra nhưng không chấp hành đề nghị Cơng an Tỉnh Thanh Hóa xử lý theo quy định