Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Tổng quan về DIC Corp
2.1.4. Chế độ kế toán, chắnh sách kế toán hiện đang áp dụng tại DIC Corp
Chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế tốn áp dụng: theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
của Bộ trƣởng Bộ Tài chắnh.
- Hệ thống tài khoản: theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC - Hệ thống chứng từ: theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC - Hệ thống sổ sách: theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC - Hình thức ghi sổ: Nhật ký chúng
- Hệ thống báo cáo tài chắnh: theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC và Thông tƣ
202/2014/TT-BTC
- Ngôn ngữ trong kế tốn: theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC
- Kỳ kế toán: kỳ kế toán năm của DIC Corp bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12.
- Phƣơng pháp tắnh thuế GTGT là: Phƣơng pháp khấu trừ thuế GTGT. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ = Thuế GTGT đầu ra Ờ Thuế GTGT đầu vào
- Tổng công ty sử dụng phần mềm kế toán máy BRAVO 6.3 để hạch toán.
* Chế độ kế toán thống kê và kiểm toán
- Tổng cơng ty thực hiện việc hạch tốn kế tốn, thống kê theo đúng pháp luật kế toán thống kê hiện hành.
- TCT thực hiện việc lập, nộp, công khai BCTC, báo cáo hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng năm theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo tài chắnh, báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng năm của
TCT phải tổng hợp và hợp nhất báo cáo của các đơn vị thành viên.
- TCT phải thuê tổ chức kiểm toán độc lập trong phạm vi danh sách các đơn
vị kiểm toán độc lập đủ tiêu chuẩn đã đƣợc BTC công bố hàng năm để thực hiện kiểm toán BCTC. Kết quả kiểm toán phải báo cáo HĐQT và Đại hội đồng cổ đông.
- Cuối mỗi niên khóa, HĐQT xem x t, thông qua BCTC để trình Đại hội đồng cổ đơng, trong đó bao gồm các nội dung sau: Bảng cân đối kế toán của TCT; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của TCT; Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chắnh.
- Báo cáo này phải đƣợc gửi trƣớc đến các thành viên HĐQT, Trƣởng Ban kiểm soát chậm nhất 10 ngày trƣớc ngày diễn ra cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên.
- Sau Đại hội, các văn bản, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và tất cả các chứng từ có liên quan phải đƣợc lƣu giữ tại Ban Tài chắnh - Kế toán TCT theo luật định.
- Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm về tắnh chắnh xác, trung thực của báo cáo tài chắnh hàng năm của TCT để HĐQT thơng qua và trình tại Đại hội đồng cổ đông. - Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chắnh, TCT phải hoàn
tất việc lập BCTC và gửi BCTC tới các cơ quan quản lý có liên quan; đồng thời ký hợp đồng với cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm toán BCTC. Trong thời hạn 80 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chắnh, BCTC đã đƣợc kiểm toán phải đƣợc gửi đến Ban kiểm sốt của TCT để xem x t có ý kiến bằng văn bản trình HĐQT. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chắnh, BCTC phải đƣợc trình ĐH đồng cổ đơng;
* Các chắnh sách kế toán áp dụng
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đƣợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế (hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng) tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đƣợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dƣ các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm đƣợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phắ tài chắnh trong năm tài chắnh.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đƣợc tắnh theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tắnh theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phắ mua, chi phắ chế biến và các chi phắ liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị hàng
tồn kho đƣợc xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của chúng.
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình đƣợc ghi nhận theo ngun giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
TSCĐ thuê tài chắnh đƣợc ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh tốn tiền th tối thiểu (khơng bao gồm thuế GTGT) và các chi phắ trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan dến TSCĐ thuê tài chắnh. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chắnh đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Khấu hao đƣợc trắch theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để trừ dần nguyên giá tài
sản cố định theo thời gian sử dụng ƣớc tắnh, phù hợp với Văn bản hợp nhất số Số: 19/VBHN-BTC ngày 20 tháng 7 năm 2017 của BTC hƣớng dẫn chế dộ quản lý, sử dụng và trắch khấu hao TSCĐ và Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày
25/4/2013 của Bộ Tài chắnh hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trắch khấu hao tài sản cố định, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/6/2013 và áp dụng từ năm tài chắnh năm 2013, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi 02 Thông tƣ là Thông tƣ số
147/2016/TT-BTC ngày 13/10/2016 và Thông tƣ số 28/2017/TT-BTC ngày 12/4/2017 của Bộ Tài chắnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số
45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013.