Hiệu quả hoạt động bảo lãnh hiện nay tại BIDV Thái Bình

Một phần của tài liệu 0617 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 69)

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH

2.2.3. Hiệu quả hoạt động bảo lãnh hiện nay tại BIDV Thái Bình

a. Quy mô hoạt động bảo lãnh và thu nhập từ hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thái Bình

Việc phát triển hoạt động dịch vụ có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động tín dụng.Hoạt động tín đụng là cơ sở để triển khai và cung cấp các dịch vụ ngân hàng một cách có hiệu quả, Ngược lại các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp tốt làm tăng uy tín của ngân hàng từ đó kích thich hoạt động tín dụng phát triển.Vì vậy việc đẩy mạnh quy mô và chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang là một trong những hướng phát triển chính của ngân hàng, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh. Nghiệp vụ bảo lãnh mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh tế trong nước phát triển cũng như mở rộng quan hệ ngoại thương.

Bảng 2.2: Quy mô bảo lãnh qua các năm

trọng trọng Tổng thu phí các loại

dịch vụ

20,7 100% 32.39 100% 33,93 100% Phí bảo lãnh 5,66 27% 7,17 22,14% 5,31 15,65%

(Ngu ồn: Báo cáo của phịng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Thái Bình )

Doanh số bảo lãnh năm 2017 là 577 tỷ đồng (cả ngoại tệ quy đổi), chỉ bằng 54% so với năm 2016.

Dư bảo lãnh các loại đến 31/12/2017 là 281 tỷ đồng bằng 77% do với năm 2016, Trong đó: BL dự thầu 7 tỷ đồng, BL thực hiện hợp đồng là 62 tỷ đồng, BL đảm bảo chất lượng hợp đồng là 29 tỷ đồng, BL thanh toán là 115 tỷ đồng, BL tiền ứng trước là 68 tỷ đồng và bảo lãnh khác là 0,2 tỷ đồng.

Thu rịng phí bảo lãnh đến 31/12/2017 là 5,31 tỷ đồng, bằng 74% so với năm 2016. Tồn tại và phát triển từ rất sớm cùng với sự thay đổi từng bước trên địa bàn Thái Bình, BIDV Thái Bình đã tạo dựng một lượng lớn khách hàng truyền thống ,cùng với uy tín trong nhiều hoạt động ngân hàng đặc biệt là trong lĩnh vực bảo lãnh. Đánh giá được vị thế của mình trên địa bàn cùng với công tác chỉ đạo phát triểu nghiệp vụ kịp thời đúng đắn, BIDV Thái Bình đã đạt được những thành tích khơng nhỏ trong việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.Quy mô của nghiệp vụ bảo lãnh không ngừng tăng qua các năm. Để thấy rõ hơn ta có biểu đồ sau:

46

Biểu đồ 2.1: Doanh số bảo lãnh qua các năm của BIDV Thái Bình

Doanh số bảo lãnh

Dư nợ bảo lãnh

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp - BIDV Thái Bình)

b. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thái Bình

Tình hình thu phí từ hoạt động bảo lãnh của BIDV Thái Bình thể hiện dưới bảng sau :

Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thái Bình

1 .Phí phát hành bảo lãnh 1.1.Ký quỹ 100% bằng tiền mặt hoặc tiền gửi từ

tài khoản khơng kỳ hạn tại chính NH 0,5%/năm. Tối thiểu 200.000VND. Tối đa 3.000.000VND 0.05%/tháng, tối thiểu 20$ 0,05%/tháng, tối thiểu:150.000VND 1.2. Ký quỹ 100% bằng TK có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi 0,5%/năm. Tối thiểu 200.000 VND. Tối đa 3.000.000VND 0.06%/tháng, tối thiểu 30$ 0,06%/tháng, tối thiểu:200.000VND

1.3. Ký quỹ dưới 100% Tối thiểu 50$ Tùy theo TSĐB củagiao dịch

- Bảo lãnh thanh tốn

2%/năm Tối thiểu

500.000VND Theo hình thức đảm bảo - Bảo lãnh khác 1,5%/năm

2. Sửa đổi/gia hạn thư

bảo lãnh 300.000 VND 20$/lần 150.000VND

3. Hủy thư bảo lãnh theo

yêu cầu của KH 300.000 VND 20$/lần 300.000 VND

---3——„ .--- ,- - -■- -T-7-- -“—η----77- ~—

(Nguồn: Báo cáo của phịng Quản lý nội

Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ trọng thu phí từ hoạt động bảo lãnh trong tổng thu phí dịch vụ của Ngân hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn và duy trì khá đều qua các năm, góp phần quan trọng vào tổng thu nhập từ dịch vụ của chi nhánh. Năm 2015 chiếm 27% tổng thu phí dịch vụ, năm 2016 chiếm 22,14%, đến năm 2017 chiểm chỉ 15,65%. Nguyên nhân do tốc độ tăng

trưởng của bảo lãnh không bằng tốc độ tăng trưởng của các dịch vụ khâc,đặc biệt là thu từ dịch vụ thanh toán (chiếm khoảng 70%).Nói cách khác hoạt động bảo lãnh vẫn chưa được chú trọng phát triển đúng với tiềm năng của nó. Do vậy trong thời gian tới, chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa, quan tâm phát triển nhiều hơn đến hoạt động này để tăng doanh thu và lợi nhuận cho mình.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 7% 9% 7%

Bảo lãnh dự thầu 60% 88% 62%

Bảo lãnh thanh toán 131% 145% 115%

Bảo lãnh tạm ứng 40% 97% 68%

Bảo lãnh bảo hành 14% 25% 29%

Các loại bảo lãnh khác 2% 1% 0,2%

48

Có thể thấy phí hoạt động bảo lãnh giữa các ngân hàng không chênh nhau nhiều.Chưa có sự cạnh tranh cao trong áp dụng biểu phí tại BIDV.Ngân hàng cần xem xét với cách tính phí bảo lãnh của BIDV chưa tạo ra được tính linh hoạt và cơng bằng cho các khách hàng. BIDV cần phải tính mức phí theo các loại hình bảo lãnh và theo tỷ lệ các loại tài sản đảm bảo

b. Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh tại BIDV Thái Bình

Để đáp ứng các nhu cầu bảo lãnh khác nhau của khách hàng, chi nhánh BIDV Thái Bình cũng thực hiện nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau như bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành sản phẩm, bảo lãnh tiền tạm ứng..., tuy nhiên, mới chỉ tập trung ở một số loại hình bảo lãnh quen thuộc.

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh

khá đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ Chi nhánh đã chú trọng đến mục tiêu đa dạng hố các loại hình bảo lãnh. Tuy nhiên vẫn cịn có sự mất cân đối giữa các loại hình bảo lãnh. Thể hiện dưới đây:

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp - BIDV Thái Bình)

trước, BL dự thầu là những loại bảo lãnh có dư nợ chiếm tỷ lệ cao. Vì khách hàng truyền thống của Chi nhánh là các cơng ty xây lắp. Vì thế doanh số các loại bảo lãnh trên là rất lớn. Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là khơng nhiều.

Bảo lãnh dự thầu là loại bảo lãnh có giá trị chỉ khoảng từ 1 - 3% giá trị thầu hoặc theo quy định riêng của từng nhà đầu tư. Tuy nhiên, số lượng phát sinh của loại hình bảo lãnh này là tương đối lớn. Bảo lãnh dự thầu được coi là một loại hình quan trọng, nó là tiền đề để phát sinh các nhu cầu bảo lãnh tiếp theo và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp đặc biệt trong các hợp đồng thi công xây lắp. Mặt khác, mức độ rủi ro tiềm ẩn trong bảo lãnh dự thầu thường thấp. Phát triển và mở rộng các điều kiện để khách hàng có thể tiếp cận loại bảo lãnh này dễ dàng hơn đang là một trong những định hướng quan trọng của Chi nhánh.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Số tiền bảo lãnh thường chiếm 10 - 15% giá trị hợp đồng, thời gian bảo lãnh thường dài nên rủi ro của loại bảo lãnh này tương đối cao. Đây là loại bảo lãnh chủ yếu, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Do thời gian bảo lãnh dài nên rủi ro cao, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo phù hợp hoặc phải ký quỹ 100% số tiền bảo lãnh.

Bảo lãnh thanh toán này thường được dùng trong các hợp đồng mua bán thiết bị, hàng hóa trả chậm... Đây là loại bảo lãnh phổ biến ở các nước đang phát triển và có thể sử dụng để thay đổi cho phương thức tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, ở Chi nhánh hoạt động bảo lãnh thanh toán đã chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này chứng tỏ Chi nhánh ngày đã đa dạng hóa các hoạt động bảo lãnh để tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.

c. Cơ cấu bảo lãnh theo hình thức đảm bảo

lãnh giữ vai trị vơ cùng quan trọng, nó là một biện pháp giúp ngân hàng phòng

ngừa và giải quyết rui ro. Đối với khách hàng mới, thì Chi nhánh áp dụng là ký

quỹ hoặc dùng tài sản đảm bảo, đối với những khách hàng truyền thống, có tín

nhiệm, Chi nhánh có thể khơng đề nghị đảm bảo bằng tài sản. Bởi vì khi thực hiện

biện pháp cầm cố, thế chấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn do giá trị bảo lãnh là

rất lớn, nhiều khi vượt quá số vốn tự có của doanh nghiệp.

Biện pháp chủ yếu mà Chi nhánh đang áp dụng là khách hàng phải ký quỹ (trong những năm vừa qua, do tối tượng khách hàng bảo lãnh tại chi nhánh đã được mở rộng hơn với các thành phần kinh tế khác, do đó tỷ lệ ký quỹ đối với các khoản bảo lãnh cũng có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là ký quỹ 10% giá trị bảo lãnh). Đây là biện pháp mà Chi nhánh đảm bảo sẽ thu được nợ tốt nhất khi có rủi ro xảy ra. Vì sẽ rất khó khăn khi tiến hành phát mại các tài sản cầm cố, thế chấp nhất là tài sản đó lại thuộc quyền sở hữu của DNNN.

d. Chất lượng hoạt động bảo lãnh

Do thực hiện tốt các tiêu chuẩn chất lượng bảo lãnh cũng như coi trọng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát quá trình hồn thành hợp đồng của khách hàng. Tại BIDV Thái Bình chưa có một món bảo lãnh nào mà Chi nhánh phải đứng ra trả thay cho khách hàng. Song cũng cần phải xem xét tính chất các khoản bảo lãnh tại chi nhánh. Một là, hầu hết các khoản bảo lãnh tại đây được thực hiện cho những khách hàng quen thuộc, đã có mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp vì vậy rủi ro được giảm thiểu. Hai là, các khoản bảo lãnh đều là bảo lãnh trong nước, hạn chế những rủi ro có thể phát sinh từ hoạt động thương mại quốc tế. Ba là, giá trị của các khoản bảo lãnh không lớn, thường là được sử dụng cho các dự án và các hợp đồng nhỏ.

Trước khi quyết định bảo lãnh, các cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định hồ sơ bảo lãnh, đồng thời yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo như thế chấp hay ký quỹ, không cần đảm bảo bằng tài sản hay ký quỹ một phần.

- Nếu là khách hàng truyền thống, có tín nhiệm, có độ tin cậy cao với Chi nhánh sẽ đuợc Chi nhánh chấp thuận bảo lãnh mà không cần đảm bảo bằng tài sản hoặc ký quỹ một phần.

- Nếu là khách hàng mới, các DNNQD chua có tín nhiệm thì chỉ đuợc chấp thuận bảo lãnh nếu khách hàng có các biện pháp đảm bảo nhu cầm cố, thế chấp tài sản, ký quỹ 100%.

Những món bảo lãnh mà Chi nhánh đã thực hiện giúp khách hàng rất nhiều trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Rất nhiều dự án xây dựng quan trọng đã đuợc hoàn thành tốt, đúng thời hạn; ngồi ra cịn giúp cho rất nhiều nhà thầu xây dựng trúng thầu những hợp đồng thầu mang lại lợi nhuận cao...

2.2.4. Đánh giá chung

a. Những kết quả đạt được

Từ những phân tích trên ta nhận thấy, nghiệp vụ bảo lãnh của BIDV Thái Bình có nhiều khởi sắc. Đặc biệt những năm gần đây chúng ta có thể thấy rõ rằng việc vận dụng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh đã đạt đuợc những kết quả đáng khích lệ, có những đóng góp quan trọng vào doanh thu của ngân hàng, góp phần tăng lợi nhuận cho chi nhánh.

Một là, Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng doanh thu từ phí dịch vụ của chi nhánh, đây là một trong những nguồn thu quan trọng góp phần làm tăng thu nhập của chi nhánh trong những năm vừa qua.

Hai là, Chất luợng của hoạt động bảo lãnh ngày càng đuợc cải thiện đáng kể đặc biệt là trong một số năm gần đây thêm vào đó rủi ro đối với chi nhánh khi thực hiện bảo lãnh là rất thấp thể hiện ở việc chi nhánh chua phải trả thay một khoản nào cho khách hàng từ khi thực hiện bảo lãnh đến nay, nhờ đó đã nâng cao uy tín cho chi nhánh, tạo ra sự yên tâm cho khách hàng

khi yêu cầu chi nhánh thực hiện bảo lãnh.

Ba là, Các loại hình bảo lãnh mà chi nhánh cung ứng cho khách hàng ngày càng tăng đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu bảo lãnh khác nhau của khách hàng.

Bốn là, Số luợng khách hàng đến yêu cầu bảo lãnh tại chi nhánh đã nhiều lên không chỉ bao gồm các thành phần kinh tế quốc doanh mà cịn có cả các thành phần kinh tế khác.

b. Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đuợc, hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thái Bình vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục, thể hiện:

Thứ nhất, Chưa cân đối về cơ cấu bảo lãnh.

Hiện nay các loại hình bảo lãnh mà chi nhánh thực hiện còn chua đuợc đa dạng và phong phú, chủ yếu và thuờng xuyên là bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu,... Trong cơ cấu bảo lãnh theo loại hình, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh đảm bảo chất luợng sản phẩm vẫn cũn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Điều này xuất phát từ nguyên nhân là hai loại hình bảo lãnh này mang lại rủi ro rất lớn cho ngân hàng, với luợng thông tin về khách hàng là không nhiều, nền kinh tế thị truờng vẫn còn tồn tại nhiều doanh nghiệp lừa đảo.Tuy nhiên trong xu thế quốc tế hố, tồn cầu hoá, chu chuyển vốn và giao luu thuơng mại quốc tế hiện nay ngày càng gia tăng với mức độ khổng lồ, xu huớng mua bán chịu trong giao dịch thuơng mại ngày càng trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp cần có uy tín nhất định trong giao dịch thuơng mại, và nghiệp vụ bảo lãnh là rất cần thiết để đảm bảo cho các doanh nghiệp. Vì thế có thể nói hai loại bảo lãnh này tiềm ẩn số luợng khách hàng rất lớn.

Chủ yếu chỉ thực hiện bảo lãnh trong nuớc: bảo lãnh thanh toán,. và chủ yếu thực hiện ở phạm vi trong nuớc, các bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nuớc ngồi là rất ít hầu nhu khơng có.. Ngun nhân là do những khách hàng

của chi nhánh có nhu cầu sử dụng bảo lãnh nuớc ngồi khơng lớn và chi nhánh chua có uy tín trên thị trường quốc tế.

Mặt khác ngân hàng mới chỉ cung cấp các hình thức bảo lãnh trực tiếp mà chưa có sự liên kết với các ngân hàng khác trong việc thực hiện và phát triển các nghiệp vụ bảo lãnh như đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh ....

Bên cạnh đó là sự chưa cân đối giữa các đối tượng khách hàng. Vì là một ngân hàng quốc doanh với truyền thống hoạt động dành phần ưu tiên cho các DNNN hơn là các DNNQD. Hơn nữa, do bảo lãnh cho các DNNQD thường có độ rủi ro cao hơn. Tuy nhiên thực tế hiện nay, khơng phủ nhận có những cơng ty cổ phần, công ty TNHH làm ăn rất hiệu quả, số vốn lên tới hàng trăm tỷ đồng. Họ có mối quan hệ làm ăn rất rộng với rất nhiều đối tác trong nước và nước ngoài. Do đó, ngân hàng cũng phải chú trọng hơn tới thành phần kinh tế này.

Thứ hai, Cơ cấu về phí bảo lãnh vân chưa hợp lý

Trước đây, mức phí bảo lãnh là 1%/năm tính trên số tiền cịn đang được bảo lãnh của khoản bảo lãnh thì nay quy định như sau: 2.5%/năm đối với bảo lãnh thanh toán, 1.5%/năm đối với bảo lãnh kỹ quỹ 100%, 2%/năm đối với các món bảo lãnh cịn lại và và tuỳ thuộc vào mức độ tín nhiệm chính sách khách hàng mà Giám đốc sẽ ra quyết định mức phí là bao nhiêu. Tuy nhiên hoạt động bảo lãnh cũng giống hoạt động tín dụng, chứa đựng trong nó nhiều rủi ro. Do đó mức phí

Một phần của tài liệu 0617 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w