Phân loại rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 26 - 29)

CHƢƠNG 1 : MỞ ĐẦU

2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Phân loi theo nguyên nhân phát sinh

Theo Trần Huy Hồng (2010) thì nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành các loại sau:

Rủi ro tín dụng đƣợc chia thành hai loại là rủi ro giao dịch (transaction risk) và rủi ro danh mục (Portfolio risk):

Ri ro giao dch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá

khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận:

+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín

dụng, khi ngân hàng lựa chọn phƣơng án vay vốn có hiệu quảđể ra quyết định cho vay.

+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.

+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt

động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý

các khoản cho vay có vấn đề.

Ri ro danh mc: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, đƣợc phân thành hai loại: rủi ro nội tại (Intrinsic) và rủi ro tập trung (Concentration risk).

+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từđặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

+ Rủi ro tập trung là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều

đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.

Phân loi ri ro theo khnăng trả n ca khách hàng

Nếu căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành các loại sau: Rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn và rủi ro do khơng có

khảnăng trả nợ:

- Rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn (rủi ro đọng vốn): Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải quy ƣớc về khoảng thời gian hoàn

trả nợ vay. Tuy nhiên đến thời hạn mà ngân hàng vẫn chƣa thu hồi đƣợc vốn vay, những tổn thất xảy ra trong trƣờng hợp này ngƣời ta gọi đó là rủi ro khơng hồn trả nợđúng hạn.

- Rủi ro do khơng có khảnăng trả nợ: là rủi ro xảy ra trong trƣờng hợp khách

hàng đi vay đã mất khả năng chi trả. Do vậy ngân hàng phải thanh lý tài sản của

khách hàng để thu nợ.

Sơ đồ 2.2: Các hình thức rủi ro tín dụng

(Nguồn: Trần Huy Hồng, 2010).

Khi khơng thu đƣợc lãi đúng hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ cần đƣa vào mục lãi treo phát sinh. Nếu NH khơng thểthu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi

treo đóng băng, trừ những trƣờng hợp NH miễn giảm lãi đó cho doanh nghiệp.

Khi khơng thu đƣợc vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quá hạn phát

sinh. Tuy nhiên, khoản này vẫn chƣa thể coi là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể bởi lý do nào đó mà doanh nghiệp chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng. Nếu khoản cho vay này ngân hàng không thể thu hồi đƣợc (ví dụ do doanh nghiệp bị phá sản) thì lúc này ngân hàng coi nhƣ gặp rủi ro tín dụng

ở mức độ cao vì đã phát sinh khoản nợ khơng có khả năng thu hồi, trừ những

trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp vay vốn hội tụđủ các điều kiện theo quy định về

xóa nợ thì ngân hàng có thểxem xét để xóa nợ cho doanh nghiệp.

Các nguy cơ xảy ra rủi ro nhƣ lãi treo thƣờng đƣợc chú trọng nhiều hơn trong phân tích, đánh giá, cịn lãi treo đóng băng và nợ quá hạn khơng có khảnăng

thu hồi đƣợc coi là các tình huống rủi ro thực sự nên thƣờng đƣợc xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra bài học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)