.4 Thực tiễn áp dụng Basel II tại châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 52 - 57)

Ghi chú: SA là cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF là cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp hạng nội bộ; IRBA là cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ; BIA là cách tiếp cận chỉ sốcơ bản; AMA là cách tiếp cận đolƣờng tiên tiến.

Nguồn truy cập tại:

( http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1594:hip-c-vn-basel- basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90, ngày truy cp 11/7/2015.)

Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một nƣớc có hệ thống NH mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu nhƣ Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy

nhiên, trƣớc xu thế hội nhập và mở cửa thịtrƣờng dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ NH mới, việc áp dụng Basel II tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cƣờng năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các NHTM.

2.3.3 Bài học kinh nghiệm về quản trị RRTD rút ra cho BIDV chi nhánh Tỉnh Long An.

Qua nghiên cứu việc quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng nƣớc ngồi, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Mt là, các ngân hàng thƣơng mại đều xác định quản trị rủi ro tín dụng là

trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi ngân hàng thƣơng mại và phải là một quá trình đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục trong suốt vòng đời của mỗi khoản vay.

Hai là, các ngân hàng thƣơng mại đều áp dụng một số công cụ hiện đại để

quản trị rủi ro tín dụng trong đó quan trọng nhất là xây dựng mơ hình chấm điểm và hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tƣợng vay vốn, phục vụ tốt cho công tác đo lƣờng rủi ro từ phía khách hàng của ngân hàng.

Ba là, các ngân hàng này đều chú ý đến việc xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng đƣợc thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch. Hoàn thiện quy trình cho vay theo hƣớng gọn nhẹ,

đảm bảo tính an tồn, hiệu quả và tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Bn là, tổ chức thực hiện quy trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo

giá kết quả và rút kinh nghiệm.

Năm là, hoàn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế. Coi trọng

công tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là một q trình khơng thể thiếu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro có thể phát sinh từ đó hồn thiện cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủi ro tín dụng.

Sáu là, nhận thức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng rất rõ ràng. Mọi ngƣời đều hiểu rằng rủi ro tín dụng ngồi mức cho phép, khơng kiểm sốt đƣợc thì ngân hàng không thể hoạt động

đƣợc. Đây là cơ sở để xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Đây là những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong việc xây dựng và hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng giúp hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần làm lành mạnh hoạt động của hệ

KT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản trị RRTD

của NHTM, luận vănđã làm rõ những vấn đềsau đây:

- Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất, đa dạng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, có các biểu hiện và phƣơng pháp đo lƣờng khác nhau, ảnh hƣởng sâu rộng, nhiều mặt đến một NHTM. Vì vậy, các NHTM phải áp dụng nhiều biện pháp có hiệu quảkhác nhau để không ngừng tăng cƣờng quản trị

RRTD.

- Trong quản trị RRTD có các nội dung và nguyên tắc cụ thể, từxác định mục

tiêu đến xây dựng chiến lƣợng và triển khai thực thi chính sách quản trị RRTD; đồng

thời có nhiều mơ hình quản lý RRTD, có các chính sách quản trị RRTD mà NHTM cần phải tuân thủ, hoặc lựa chọn.

- Có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý RRTD của NHTM bao gồm cả chỉtiêu định tính và chỉtiêu định lƣợng mà các NHTM cần phải hƣớng tới, đạt

đƣợc, trên cơ sở phân tích các nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến quản trị RRTD.

- Trên thế giới, nhiều NHTM ở các quốc gia khác nhau, có các kinh nghiệm

khác nhau, cũng nhƣ có các thơng lệ quốc tế về quản trị RRTD khác nhau đã đƣợc luận văn rút ra, làm tài liệu tham khảo cho các NHTM Việt Nam cũng nhƣ BIDV.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH TỈNH LONG AN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

3.1 Gii thiu sơ lƣợc v ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Vit Nam Chi nhánh Tnh Long An

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An

Chi nhánh Long An đƣợc thành lập ngày 18/11/1994, trực thuộc Ngân hàng

Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), hội sở chính của BIDV đóng tại Hà Nội. Chi nhánh hiện nay có tổng số CBNV khoảng 130 ngƣời. Ban Giám đốc của Chi nhánh gồm có 3 ngƣời (Giám đốc và 2 Phó Giám đốc). Mơ hình tổ chức của Chi nhánh gồm có 5 khối với 20 phịng, trong đó 16 phịng tại Hội sở Chi nhánh và 3

Sơ đồ 3.1 : Mơ hình tổ chức của BIDV Tỉnh Long An

Ngun : BIDV Tnh Long An

3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam –Chi nhánh Tỉnh Long Antừ năm 2013-2015

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015 Khối Đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)