Mơ hình tổ chức của BIDV Tỉnh Long An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 57)

Ngun : BIDV Tnh Long An

3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam –Chi nhánh Tỉnh Long Antừ năm 2013-2015

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015 Khối Đơn vị Khối Đơn vị Trc Thuc Các Phòng Giao Dịch Phòng DV QL ATM Khi QHKH BAN GIÁM ĐỐC Khi QLRR Khi Tác Nghip Khi QLNB Phòng QLRR Phòng QTTD Phòng GDKHDN Phòng TTQT Phòng KHTH Phòng TC-KT Phòng TCNS Các phòng QHKH Phòng QL& DV Ngân quỹ Văn Phòng Phòng Pháp Chế Phòng GDKHCN

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Giá trị trưởng Tăng

%

Giá trị trưởng Tăng

%

Tổng tài sản 1.903.927,1 2.105.514,7 10,6% 2.587.552,0 22,9%

Vốn huy động 1.636.011,0 2.970.630,0 81,6% 3.216.078,7 8,3%

Dư nợ cho vay 1.846.805,0 2.055.378,9 11,3% 2.493.651,5 21,3%

Lợi nhuận 18.376,2 25.987,5 41,4% 47.426,3 82,5%

(Ngun: báo cáo thường niên BIDV Tnh Long An 2013-2015)

Tổng tài sản tăng đều qua các năm, năm 2014 tăng 2.105.514 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 10,6%, năm 2015 tăng nhiều nhất với 2.587.552 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 22,9%. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Tỉnh Long An là khá tốt cụ thể là lợi nhuận tăng đều qua các năm, năm 2014 lợi nhuận đạt 25.987 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng 41,4% và năm 2015 đạt 47.426 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng 82,5%.

Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng. Trong những năm gần đây Ngân hàng đã ln chủ động tích cực quan tâm phát triển cơng

tác huy động vốn. Các hình thức huy động cũng đƣợc phong phú đa dạng hơn góp

phần tăng trƣởng nguồn vốn, tạo đƣợc cơ cấu đầu vào hợp lý.

Đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng có quy mơ lớn trong mạng lƣới chi nhánh của Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, với hệ thống mạng lƣới rộng trên địa bàn, năm 2015, Chi nhánh đã có nhiều biện pháp để giữ vững và tăng trƣởng nguồn vốn huy động, tổ chức phục vụ tốt công tác huy động tiền gửi dân cƣ, huy động kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thƣởng tại Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc, phối hợp với các Ban dự án, Ban giải phóng mặt bằng của địa

phƣơngđể thu hút các khoản tiền đền bù.

Có thể thấy xu hƣớng tăng trƣởng trong công tác huy động vốn của Ngân

Vềtình hình huy động vốn, chúng ta thấy tổng mức huy động liên tục tăng từ

mức 1.636.011 triệu đồng trong năm 2013 lên mức 3.216.078 triệu đồng năm 2015, với tốc độtăng 81,6% trong năm 2014 và tăng 8,3% trong năm 2015. (Bảng 3.1)

Nhƣ vậy qua việc phân tích ở trên ta thấy ngân hàng đã làm tốt công tác huy

động vốn, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay. Tuy nhiên tốc độtăng trƣởng có dấu hiệu chậm lại ở năm 2015, ngân hàng cần chú ý để các các biện pháp đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Hoạt động cho vay

Bảng 3.2: So sánh Dƣ nợ tín dụng qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm

2013 2014 2015

Mức cho

vay Mức cho

vay Tăng trƣởng % Mức cho vay Tăng trƣởng %

Dƣ nợ ngắn hạn 1.539.878 1.330.673 -13,59% 1.504.394 13,06%

Dƣ nợ trung dài hạn 306.927 489.611 59,52% 780.294 59,37%

Dƣ nợ khác 0 235.095 0 208.963 -11,12%

Tổng dƣ nợ 1.846.805 2.055.379 11,29% 2.493.651 21,32%

Ngun: BIDV Tnh Long An

Vềtình hình dƣ nợ tín dụng, nhìn chung là có sựtăng đều với mức 1.846.805 triệu đồng năm 2013 lên mức 2.055.379 triệu đồng năm 2014 với tốc độ tăng trƣởng tín dụng bình qn hàng năm là khoảng 11,29% và tiếp tục tăng lên mức 2.493.651 triệu đồng năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng 21,32% cho thấy khả năng

cho vay, tìm kiếm khách hàng là rất tốt.

3.2 Thực trạng công tác qun tr rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Tnh Long An giai đoạn 2013-2015

3.2.1 Thc trng ri ro tín dng

3.2.1.1 Quy mơ và tc độ tăng trƣởng tín dng ti Ngân hàng TMCP Đầu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tnh Long An giai đon 2013-2015

Bảng 3.3. Các chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 1.846.805 2.055.379 2.493.651 Tăng trƣởng 11,29% 21,32%

Ngun: báo cáo thường niên 2013-2015

Dƣ nợ tín dụng của BIDV Tỉnh Long An tại thời điểm 31/12/2015 là

2.493.651 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng trƣởng tín dụng là 21,32 % so với năm 2014. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của BIDV Tỉnh Long An năm 2014 tăng

11,29% so với năm 2013. Điều này thể hiện dƣ nợ tín dụng đƣợc kiểm soát theo đúng chỉđạo kế hoạch tăng trƣởng tín dụng của Hội đồng quản trị BIDV.

3.2.1.2 Thực trng n quá hn ti ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Tnh Long An

Bảng 3.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 1.846.805 2.055.379 2.493.651 Nợ quá hạn 86.655 66.264 125.406 Tỷ lệ NQH 4,69% 3,22% 5,03% Cơ cấu NQH 86.655 66.264 125.406 NQH ngắn hạn 82.298 62.667 116.258 Tỷ trọng NQH ngắn hạn 94,97% 94,57% 92,71% NQH trung dài hạn 4.357 3.597 7.644 Tỷ trọng NQH trung dài hạn 5,03% 5,43% 6,10% NQH khác 0 0 1.504 Tỷ trọng NQH khác 0,00% 0,00% 1,20%

Ngun: Báo cáo hot động kinh doanh khi chi nhánh 2013-2015

Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm nhẹ vào năm 2014 và tăng bật trở lại trong năm 2015. Cụ thể, trong năm 2014, nợ quá hạn giảm so với năm 2013 là 20.391 triệu đồng. Nhƣng lại tăng gấp đôi ởnăm 2015 so với năm 2014.

Bảng 3.5: Phân loại nhóm nợ theo Thơng tƣ 02 và trích dự phịng DPRR của BIDV năm 2013-2015

Đơn vị: Triệu đồng

Phân loại dƣ nợ 2013 2014 2015 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) 2013 2014 2015 (%) (%) (%) 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 1.708.007 1.987.115 2.368.245 92,48% 96,68% 94,97% 2. Nợ cần chú ý 52.144 62.667 115.841 2,82% 3,05% 4,65% 3. Nợ dƣới chuẩn 84.636 3.597 7.642 4,58% 0,18% 0,31% 4. Nợ nghi ngờ 1.268 1.336 1.505 0,07% 0,07% 0,06%

5. Nợ không thu hồi đƣợc 750 664 417 0,04% 0,03% 0,02%

Nợ xấu (Nhóm 3+4+ 5) 86.654 5.597 9.564 4,69% 0,27% 0,38%

Số trích DPRR 20.918 5.185 8.490 1,13% 0,25% 0,34%

Tổng dƣ nợ 1.846.805 2.055.379 2.493.651 100% 100% 100%

Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính BIDV 2013-2015

Trên cơ sở việc mở rộng đối tƣợng xếp hạng và theo Thông tƣ 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Một

điểm nổi bật là tính đến cuối năm 2015 có 94,97% danh mục dƣ nợ thƣơng mại của ngân hàng là nợ đủ tiêu chuẩn. BIDV Tỉnh Long An đã thực hiện thành cơng việc

kiểm sốt chất lƣợng tín dụng và xử lý nợ xấu nhƣ: đánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thơng lệ quốc tế; kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng tới từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đơn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợ, trích lập dự phịng rủi ro, ban hành nhiều văn bản liên quan đến cơng tác quản lý tín dụng, quản lý tài sản bảo đảm… Cụ thể là tỷ lệ

nợ xấu năm 2014 và 2015 đƣợc duy trì dƣới 1%. Trong đó:

- Nợ nhóm 3 giảm từ 4,58% xuống mức dƣới 1% trên tổng dƣ nợ.

- Nợ nhóm 5 có xu hƣớng giảm dần đến cuối 31/12/2015, cụ thể số tƣơng

đối so với 2014, giảm xuống từ 0,03% còn 0,02% tổng dƣ nợ.

tín dụng năm 2015. Tuy nhiên, so với mục tiêu đã đặt ra thì BIDV chƣa đạt đƣợc tỷ

lệ nợ nhóm 2 là dƣới 3%. Do vậy việc tiếp tục kiểm sốt nhằm giảm tỷ lệ nợ nhóm 2 cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa để đảm bảo đạt tỷ lệ theo thông lệ quốc tế.

Tỷ lệ nợ xấu giảm đã làm giảm số trích lập dự phòng rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 0,38%, tăng không đáng kể so với năm 2014 là 0,27% cho nên số trích dự phịng rủi ro năm 2015 là 8.490 triệu đồng.

3.2.2 Thực trạng công tác quản trị ri ro tín dụng ti ngân hàng TMCP đầu và phát triển Việt Nam chi nhánh Tnh Long An

3.2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

Sơ đồ 3.2 Mơ hình hoạt động tín dụng của BIDV

Ngun : BIDV Tnh Long An

3.2.2.2 H thng chính sách và quy trình qun tr ri ro tín dng ca ngân hàng TMCP đầu và phát triển Việt Nam chi nhánh Tnh Long An

Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ

Ngay sau khi thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự

phịng rủi ro và việc sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc ban hành, BIDV đã xây dựng Hệ

thống xếp hạng tín dụng nội bộđể xếp hạng khách hàng làm cơ sở phân loại nợ theo thông lệ quốc tế.

- Mơ hình xếp hạng: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ thực hiện xếp hạng khách hàng trên cơ sở chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính, có xác định trọng số phù hợp với đặc thù riêng có của mỗi ngành kinh tế và loại hình sở hữu doanh nghiệp.

- Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng tại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là

cơ sởđể thực hiện phân loại nợvà trích DPRR, đồng thời phục vụ cơng tác quản lý tín dụng tại chi nhánh và tồn hệ thống.

- Các bƣớc thực hiện:

Việc xếp hạng khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện qua 4 bƣớc

Bƣớc 1: Xác định loại tổ chức tín dụng

Bƣớc 2: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Bƣớc 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bƣớc 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng

Việc xếp hạng khách hàng là tổ chức kinh tếđƣợc thực hiện qua 6 Bƣớc 1: Xác định ngành kinh tế

Bƣớc 2: Xác định quy mơ

Bƣớc 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng Bƣớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Bƣớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bƣớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng

Tần suất thực hiện:

Việc xếp hạng khách hàng đƣợc thực hiện 5 lần trong năm vào tháng cuối cùng của mỗi quý và tháng 12 (31/3, 30/6, 30/9, 30/11, 31/12). Riêng đối với quý IV, thực hiện chấm điểm khách hàng vào tháng 11.

Đối với các tháng còn lại trong quý: chỉ chấm điểm đối với những khách hàng mới phát sinh tại chi nhánh trong tháng đó. BIDV đang xây dựng hệ thống

xếp hạng tín dụng nội bộđối với cá nhân, hộ gia đình.

Phân loi nhóm n và trích lp d phịng ri ro tín dng

Sau khi xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng thông tƣ

02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng

nƣớc ngồi. Kết quả thu đƣợc phản ánh chính xác chất lƣợng các khoản nợ và của khách hàng vay. Bảng 3.6: Bảng tỷ lệ dự phòng rủi ro theo phân loại nợ Nhóm Phân loi n T l d phòng cụ thể AAA, AA, A Nhóm 1 0% BBB, BB Nhóm 2 5% B, CCC, CC Nhóm 3 20% C Nhóm 4 50% D Nhóm 5 100% Ngun: Bng tng hp ca h thng XHTD ni b và TT 02 Chƣơng trình phn mm SIBS

- Khách hàng có quan hệ tín dụng với BIDV đƣợc khởi tạo hồ sơ thông tin khách hàng, bao gồm các thông tin về tính pháp lý của khách hàng nhƣ: Tên khách hàng, Giấy phép đăng ký kinh doanh (Chứng minh thƣ/Hộ chiếu..), ngành nghề kinh doanh, địa chỉ... nhằm mục đích quản lý, khai thác và sử dụng trong quá trình tác nghiệp - Thuộc phân hệ CIF – SIBS quản lý;

- Trên cơ sở hồ sơ thông tin khách hàng, BIDV cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng (A/A) bao gồm: Dƣ nợ vay, bảo lãnh, hạn mức mở L/C và cam kết cho vay). Hạn mức tín dụng của khách hàng đƣợc khởi tạo và quản lý trong

phân hệ tín dụng – SIBS;

- Trong giới hạn hạn mức tín dụng đƣợc cấp, tuỳ thuộc mục đích sử dụng

hợp đồng vay (ACF) cụ thể để lƣu trữ thông tin về hợp đồng vay vốn nhƣ: Số tiền vay, thời hạn, lãi suất, tần suất trả nợ, mục đích vay...

- Tài khoản vay của khách hàng là mức thấp nhất mà phân hệ tín dụng SIBS quản lý, bao gồm các thông tin: Số tiền vay, thời hạn, lãi suất, tần suất trả nợ, thông tin quá hạn, lịch trả nợ, lịch rút vốn, tài sản bảo đảm, g...

- Hệ thống SIBS cũng hỗ trợ chức năng để quản lý tài sản bảo đảm tiền vay. Tài sản bảo đảm tiền vay đƣợc nhập chi tiết và liên kết với cấp ACF.

Chính sách và quy trình tín dụng

 Chính sách tín dụng

Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng có trách nhiệm chung trong việc thiết lập và giám sát tình hình thực hiện một khn khổ quản trị rủi ro thống nhất của

BIDV. Để hỗ trợ vai trò giám sát này HĐQT Ngân hàng đã thành lập Hội đồng, Khối, Ban quản lý rủi ro tín dụng, các đơn vị này có trách nhiệm xây dựng và giám sát các chính sách quản trị rủi ro quan trọng theo từng lĩnh vực đƣợc HĐQT ủy quyền và định kỳ báo cáo lên HĐQT về các hoạt động của mình. Thành viên của

các hội đồng bao gồm các thành viên thƣờng trực và không thƣờng trực.

Khung quản trị rủi ro của BIDV đƣợc thiết lập nhằm xác lập các nguyên tắc chủ chốt trong hoạt động quản trị và kiểm soát những rủi ro trọng yếu phát sinh từ các hoạtđộng ngân hàng. Trên cơ sở này, chính sách quản trị rủi ro của BIDV đƣợc thiết lập nhằm xác định và phân tích những rủi ro mà BIDV gặp phải, nhằm lập ra các hạn mức rủi ro phù hợp và các biện pháp kiểm soát, nhằm giám sát rủi ro và tuân thủ các hạn mức.

Các chính sách và hệ thống QTRR đƣợc thƣờng xuyên soát xét để cập nhật những thay đổi về điều kiện thị trƣờng, các sản phẩm và dịch vụ BIDV cung cấp. Thông qua các hoạtđộng đào tạo, các tiêu chuẩn và hệ thống quản trị, BIDV hƣớng

đến việc phát triển một mơi trƣờng kiểm sốt có kỷ luật và có tính tích cực trong đó

có tồn bộ các nhân viên của BIDV hiểu rõ đƣợc vai trò và nghĩa vụ của mình.

Quy trình cấp tín dụng của BIDV

- Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. - Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân.

Quy trình phê duyt tín dng

BIDV đã đáp ứng đƣợc yêu cầu xem xét khả năng trả nợ của khách hàng là

yếu tố then chốt trong quá trình phê duyệt tín dụng, các chi nhánh BIDV trực thuộc xem xét 5 điều kiện cho vay nhƣ sau:

- Khách hàng vay phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tỉnh long an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)