ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 98 - 103)

II. Mục đích vμ nhiệm vụ của đề tμi (có tác giả thêm nội dung: khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu).

ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO

DụC TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG

I. Mục đích của ch−ơng nhằm giúp ng−ời học hiểu đ−ợc nội dung công tác đánh giá

kết quả một đề tμi nghiên cứu khoa học trong địa lý nhμ tr−ờng, từ đó xây dựng cho mình thói quen h−ớng đến hiệu quả ngay từ khi bắt đầu chọn đề tμi nghiên cứu.

II. Nội dung của ch−ơng gồm các phần:

1. Mục đích đánh giá

2. Hiệu quả nghiên cứu của một đề tμi nghiên cứu khoa học 3. Ph−ơng pháp đánh giá

III. Trọng tâm của ch−ơng lμ hiệu quả nghiên cứu của một đề tμi nghiên cứu khoa

học. Đây cũng lμ những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu của một đề tμi (hay ch−ơng trình nghiên cứu).

IV. Nội dung cụ thể của ch−ơng IV:

ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN Cứu KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG

I. MụC ĐíCH ĐáNH Giá:

Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của một đề tμi, một ch−ơng trình, dự án... lμ công việc th−ờng xuyên vμ tất yếu của nghiên cứu khoa học; có thể coi lμ một bộ phận của quá trình nghiên cứu khoa học. Việc đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học không đơn thuần chỉ lμ việc xem xét, thẩm định vμ xác nhận sự đóng góp của đề tμi nghiên cứu khoa học mμ còn tạo điều kiện cơ hội thúc đẩy quá trình nghiên cứu khoa học vμ ứng dụng kết quả vμo thực trạng, kiểm tra thông tin góp phần ra quyết định... đồng thời phải có cả chức năng phát triển, dự báo, hình thμnh ý thức đúng đắn trong nghiên cứu khoa học. Để lμm tròn cả hai chức năng đó, công tác đánh giá phải cung cấp đ−ợc những kết luận hoặc suy luận đáng tin

cậy về các kết quả mμ đề tμi nghiên cứu khoa học đã đạt (hoặc ch−a đạt) đ−ợc, h−ớng phát triển hay ứng dụng của đề tμi (nếu có).

Muốn đạt yêu cầu nμy, công tác đánh giá phải:

+ Dựa trên một hệ thống chuẩn đánh giá có thể đ−a ra các thông tin chính xác.

+ Sử dụng các nguồn chứng cứ khác nhau trong suốt quá trình nghiên cứu, kể cả các kết

quả đề tμi lẫn các ph−ơng pháp đề tμi nghiên cứu đã sử dụng để đ−a đến kết quả.

+ Giảm tới mức thấp nhất những định kiến, thiên vị vμ những thông tin thiếu tin cậy.

II. HIệU Quả nghiên cứu của MộT Đề TμI NGhiên cứu KHOA HọC GIáO

DụC TRONG ĐịA Lý NHμ tr−ờng

II.1. Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục đạt loại xuất sắc, giỏi, khá, ... hoặc điểm 10, 9, 8... lμ hiệu quả nghiên cứu của nó. Hiệu quả nghiên cứu không phải chỉ ở ph−ơng diện khoa học mμ hiệu quả xã hội vμ hiệu quả kinh tế cũng không kém phần quan trọng.

a. Hiệu quả khoa học của kết quả một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục th−ờng đ−ợc thể hiện ởnhững điểm sau:

- Phát hiện những điểm hạn chế, sai sót hoặc bổ sung những điểm trống trong lý luận khoa học giáo dục nói chung hoặc lý luận dạy học địa lý nói riêng.

- Xây dựng một hệ ph−ơng pháp luận mới hoặc phát triển, đi sâu lμm sáng rõ một số vấn đề còn tồn tại.

- Sáng tạo hoặc hoμn chỉnh trên cơ sở thử nghiệm thμnh công một hay một số ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể mang lại hiệu quả cao trong nghiên cứu khoa học.

- Xây dựng công nghệ dạy học mới...

b. Hiệu quả xã hội

- Đáp ứng những nhu cầu phát triển của xã hội (ví dụ góp phần lớn vμo việc nâng cao dân trí, bồi d−ỡng nhân lực, đμo tμo nhân tμi cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc).

- Đáp ứng nhu cầu trực tiếp vμ giải quyết nhiều vấn đề nổi cộm của công tác giáo dục vμ dạy học địa lý trong nhμ tr−ờng.

- Lμm cơ sở khoa học cho việc định ra các kế hoạch, chú trọng biện pháp đổi mới (hay cải biến) ph−ơng pháp dạy học. Ph−ơng pháp thi, kiểm tra, ph−ơng pháp biên soạn nội dung sách giáo khoa, xây dựng vμ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho dạy học địa lý, sản xuất các ph−ơng tiện dạy học địa lý...

c. Hiệu quả kinh tế: Đối với một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung hay nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng nói riêng, hiệu quả kinh tế rất khó tính toán vì sản phẩm của giáo dục vμ của nghiên cứu khoa học giáo dục không đong, đo, cân, đếm đ−ợc vμ lại cμng không phải cho hiệu quả ngay mμ phải qua một quá trình lâu dμi, chịu sự tác động của hμng loạt nhân tố khác nhau. Tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp cần thiết, nếu tính toán đ−ợc thì phải chú trọng đến hiệu quả nμy. Ví dụ: Một nghiên cứu sinh có thời gian hoμn thμnh luận án phó tiến sĩ lμ 5 năm. Sau 3 năm NCS đó đã bảo vệ thμnh công luận án PTS. Xét về mặt kinh tế, nh− vậy NCS đó đã tiết kiệm đ−ợc cho nhμ n−ớc 2 năm x 5 triệu đồng = 10 triệu đồng. Đó chính lμ hiệu quả kinh tế. Hay ví dụ một giáo viên nghiên cứu chế tạo đ−ợc mẫu mô hình vận động tự quay của trái đất quanh mặt trời vμ quanh trục của nó. Nhờ vậy các tr−ờng học không phải nhập thiết bị nμy của n−ớc ngoμi vμo. Hiệu quả kinh tế của kết quả nghiên cứu khoa học trong đề tμi nμy có thể tính toán đ−ợc rõ rμng.

II.2. Ngoμi các tiêu chuẩn trên, trong đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học, ng−ời đánh giá còn căn cứ vμo một số chỉ tiêu sau:

- Tiến độ nghiên cứu có phù hợp hay không với kế hoạch nghiên cứu đã xây dựng từ đầu. - Ph−ơng pháp nghiên cứu có khoa học, hợp lý vμ đúng đắn không?

- Kết quả nghiên cứu có phù hợp với mục đích không?

- Triển vọng áp dụng (soạn thμnh tμi liệu tham khảo, đ−a vμo nội dung sách giáo khoa thực hiện trong công tác dạy học, mở ra một h−ớng nghiên cứu mới. ..)

iii. ph−ơng pháp đánh giá

Thông th−ờng có 2 ph−ơng pháp dùng để đánh giá một đề tμi (ch−ơng trình) nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng

III.1. Thông qua Hội đồng nghiệm thu:

Kết quả đề tμi nghiên cứu khoa học cần phải đ−ợc ng−ời nghiên cứu trính bμy tóm tắt vμ lập luận bảo vệ tr−ớc Hội đồng gồm các chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu.

- Số l−ợng Hội đồng: có 3, 5, 7, 9, 11 thμnh viên tuỳ theo đề tμi nghiên cứu khoa học ở cấp nμo. Ví dụ để đánh giá khoá luận của sinh viên Hội đồng chỉ cần 3 ng−ời; đối với đề tμi nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 5 ng−ời; đối với luận án PTS - 9 hay 11 ng−ời... Dù ít hay nhiều, số l−ợng thμnh viên hội đồng cũng lμ số lẻ.

- Cơcấu Hội đồng: có 1 chủ tịch, 1 th− ký vμ còn lại lμ thμnh viên. Trong các thμnh viên Hội đồng có 2 ng−ời viết nhận xét với t− cách cá nhân vμ 1 ng−ời viết nhận xét trên danh nghĩa của một cơ quan áp dụng kết quả nghiên cứu.

- Nguyên tắc lμm việc của Hội đồng: Báo cáo tóm tắt vμ Báo cáo tổng kết, các nhận xét phản biện phải gửi cho Hội đồng tr−ớc ngμy bảo vệ theo thời hạn Hội đồng qui định.

Trong buổi bảo vệ, Hội đồng lμm việc theo nguyên tắc dân chủ, công khai các nhận xét vμ đánh giá chung. Riêng việc cho điểm của từng thμnh viên Hội đồng đối với kết quả nghiên cứu đề tμi đ−ợc tiến hμnh bằng cách bỏ phiếu kín. Tr−ớc khi công bố kết quả cuối cùng Hội đồng tiến hμnh thảo luận vμ biểu quyết dựa trên nguyên tắc nhất trí.

III.2. ng dụng, vận dụng kết quả thử nghiệm trong thực tiễn

- Một số đề tμi (ch−ơng trình, dự án) nghiên cứu khoa học giáo dục nếu đã hoμn thμnh có kết quả thông qua Hội đồng nghiệm thu thì chuyển sang giai đoạn ứng dụng - sản xuất thử.

- Một số đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục trong quá trình nghiên cứu, nếu thấy có tính khoa học vμ thực tiễn cao, thì có thể vừa nghiên cứu, vừa kết hợp thử nghiệm kết quả nghiên cứu từng giai đoạn.

III.3. Nhận xét phản biện khoa học

Tr−ớc lúc kết quả đề tμi nghiên cứu khoa học đ−ợc đ−a ra đánh giá tr−ớc Hội đồng, báo cáo tổng kết đề tμi đ−ợc một (hoặc hai, ba) chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đọc vμ nhận xét. Văn bản viết nh− vậy gọi lμ nhận xét phản biện khoa học.

Nhận xét phản biện đ−ợc sử dụng lμm căn cứ cho việc xem xét đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học. Nội dung của bản nhận xét phản biện khoa học th−ờng bao gồm các phần sau:

1. Phần thủ tục (tên đề tμi nghiên cứu khoa học đ−ợc nhận xét, số trang chung vμ số trang của từng phần, ch−ơng).

2. Phần mô tả nội dung chung vμ nội dung mỗi ch−ơng 3. Phần nhận xét: Thông th−ờng các nhận xét tập trung vμo: - Cấu trúc đề tμi hợp lý hay không?

- Nội dung vμ mục đích có phù hợp với nhau không?

- Trình độ vμ tính hiệu quả của các ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc sử dụng trong đề tμi . - Tính đúng đắn của các luận đề, luận cứ, luận chứng.

- Hiệu quả của các kết quả đề tμi đạt đ−ợc về mặt khoa học, xã hội, kinh tế... - Những điểm mới vμ đóng góp của đề tμi,

- Những hạn chế của đề tμi (những điểm ch−a giải quyết đ−ợc; những điểm giải quyết ch−a trọn vẹn, ch−a hợp lý; nguyên nhân của vấn đề về thời gian, về nhận thức, về sai phạm trong ph−ơng pháp tiếp cận, trong lôgíc suy luận...)

4. Phần khuyến nghị

- Kết quả đề tμi có thể chấp nhận đ−ợc.

- Đề tμi cần đ−ợc chỉnh lý thêm một phần hoặc một số phần. - Đề tμi cần đ−ợc bổ sung thêm...

- Đề tμi tiếp tục phát triển theo h−ớng mới...

V. CâU HỏI HƯớNG DẫN HọC TậP

1. Trình bμy mục đích, chức năng, yêu cầu của công tác đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng.

2. Phân tích những hiệu quả của một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng. Để đánh giá một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục cần sử dụng những chỉ tiêu nμo? Tại sao phải sử dụng những chỉ tiêu đó?

3. Trình bμy nội dung những ph−ơng pháp đánh giá kết quả nghiên cứu một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng Các ph−ơng pháp nμy có quan hệ với nhau nh− thế nμo? Hãy phân tích mối quan hệ đó.

vi. TμI LIệU

1. Bộ GD vμ ĐT. Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng trong các tr−ờng

ĐHSP vμCĐSP (theo Quyết định 2677/GD-ĐT ngμy 3-12-1993).

2. PGS.PTS. Lê Đức Phúc. Đổi mới việc đánh giá trong giáo dục. NCGD số 5 - 1996. 3. Vũ Cao Đμm. Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KH vμKT 1996.

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)