Xây dựng đề c−ơng vμ vạch kế hoạch nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 82 - 91)

III. Đây lμ những b−ớc kế tiếp nhau nhằm hoμn thiện một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng, không thể bỏ bất kỳ một b−ớc nμo ý nghĩa của các b−ớc

I.2. Xây dựng đề c−ơng vμ vạch kế hoạch nghiên cứu:

Đây lμ nhiệm vụ có tính bắt buộc. Đề c−ơng nghiên cứu cμng chi tiết, kế hoạch nghiên cứu cμng cụ thể thì quá trình nghiên cứu diễn ra thuận lợi hơn vμ có nhiều điều kiện để đảm bảo đ−ợc tiến độ cũng nh− thời gian nghiên cứu.

Nội dung đề c−ơng cần thuyết minh những điểm sau đây:

a) Tính cấp thiết của đề tμi.

Tính cấp thiết của đề tμi, còn gọi lμ lý do lựa chọn đề tμi. Nội dung trình bμy của mục nμy trả lời câu hỏi: tại sao nghiên cứu đề tμi nμy? Nếu để chậm trễ, hiện nay không nghiên cứu thì sẽ nh− thế nμo? Tại sao?

Việc xác định lý do nghiên cứu đề tμi cần đi từ vĩ mô đến vi mô để nêu lên đ−ợc những mâu thuẫn khách quan ch−a đ−ợc giải quyết, đồng thời cũng phải dựa vμo việc phân tích sơ l−ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát hiện vấn đề nghiên cứu.

Ví dụ: khi nghiên cứu đề tμi: "Xác định các ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông", ng−ời nghiên cứu phải đi từ chính sách dân số của Nhμ n−ớc đến chủ tr−ơng cần phải giáo dục dân số cho thế hệ trẻ nh− thế nμo, tiếp đến lμ việc giáo dục dân số qua việc dạy học nhμ tr−ờng, giáo dục dân số qua dạy học môn địa lý, giáo dục dân số qua dạy học ở PTTH, giáo dục dân số qua dạy học địa lý kinh tế -xã hội thế giới. Cũng phải bμn đến tr−ớc đây lμm đ−ợc cái gì, còn tồn tại cái gì ch−a lμm đ−ợc (đây chính lμ mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất l−ợng giáo dục dân số với

quan niệm, nội dung ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số ở PTTH hiện nay). Từ đó nghiên cứu tính cấp thiết của đề tμi.

Lý do lựa chọn đề tμi, hoặc tính cấp thiết của đề tμi không phải chỉ bao hμm mặt thực tiễn, mμ còn bao hμm cả mặt lý thuyết.

b) Mục đích, nhiệm vụ đề tμi.

- Mục đích của đề tμi nhằm trả lời câu hỏi "để nhằm vμo cái gì?". Ví dụ, cũng với đề tμi trên thì mục đích nghiên cứu lμ xác định một số ph−ơng pháp dạy học có tính hiện đại, tính thực tiễn trong việc giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục dân số qua môn địa lý ởtr−ờng phổ thông. - Nhiệm vụ đề tμi lμ các công việc lớn về nội dung mμ đề tμi cần phải thực hiện, hay nói cách khác đó chính lμ nội dung cơ bản của đề tμi nghiên cứu.

Ví dụ: Cũng với đề tμi trên, nhiệm vụ nghiên cứu lμ:

+ Nghiên cứu những cơ sở lý luận vμ thực tiễn của việc xác định ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông.

+ Lựa chọn một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bμi địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông. Phân tích bản chất nội dung, cơ sở tâm lý s− phạm của các ph−ơng pháp, cách thức vμ điều kiện vận dụng trong thực tế dạy học hiện nay, xây dựng các ví dụ mẫu (case study).

+ Tiến hμnh thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả các ph−ơng pháp dạy học đã lựa chọn.

Hay, ví dụ đề tμi "Sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội ởtr−ờng

PTTH (Nguyễn Trọng Phúc, ĐHSP HN I, 1994) có các nhiệm vụ cụ thể sau:

a) Nghiên cứu vμ phân tích những cơ sở lý luận cũng nh− thực tiễn của việc sử dụng số liệu thống kê trong việc dạy học địa lý kinh tế -xã hội ởtr−ờng PHTH.

b) Nghiên cứu các loại số liệu thống kê vμ các cách biểu hiện chúng trong sách giáo khoa về địa lý kinh tế - xã hội đang đ−ợc sử dụng ở tr−ờng PTTH.

c) Đề ra một biện pháp cụ thể của việc sử dụng số liệu thống kê trong điều kiện dạy học của nhμ tr−ờng PTTH hiện nay, vμ ph−ơng pháp sử dụng chúng trong các khâu của quá trình dạy học địa lý kinh tế - xã hội ởtrên lớp cũng nh− ở ngoμi lớp.

d) Thực nghiệm s− phạm để từ đó rút ra những kết luận vμ những đề xuất cần thiết.

c) Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu

Ví dụ: Đề tμi: "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng "phổ thông" có đối t−ợng nghiên cứu lμ "một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ởtr−ờng PTTH". Hay đề tμi "Vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong tr−ờng PTTH Việt Nam có đối t−ợng nghiên cứu lμ "ngôn ngữ bản đồ".

- Phạm vi nghiên cứu lμ một phần giới hạn của đối t−ợng về không gian, thời gian vμ qui mô vấn đề. Xác định phạm vi nghiên cứu của đề tμi dựa trên các cơ sở nh−:

+ Bộ phận đ−ợc xác định đủ mang tính đại diện của đối t−ợng đủ để xem xét vμ đi sâu phân tích.

+ Quỹ thời gian đủ cho việc nghiên cứu vμ hoμn thμnh đề tμi.

+ Khả năng đ−ợc hỗ trợ về kinh tế, ph−ơng tiện nghiên cứu đảm bảo thực hiện các nội dung nghiên cứu.

Ví dụ: Đề tμi "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ởtr−ờng PTTH" có giới hạn nghiên cứu lμ:

1) Về mức độ giáo dục dân số: chủ yếu lμ kiến thức giáo dục dân số vμ một phần nμo lμ thái độ giáo dục dân số.

2) Phạm vi ch−ơng trình: địa lý kinh tế - xã hội thế giới chuyên ban (lớp 10 ban KHTN, KHTN-KT, lớp 11 ban KHXH).

Ngoμi ra có một phần nhỏ thực nghiệm thực hiện ở ch−ơng trình địa lý kinh tế - xã hội thế giới ởlớp 11 CCGD.

3) Hình thức tổ chức dạy học: Bμi lên lớp nghiên cứu tμi liệu mới.

d) Lịch sử nghiên cứu đề tμi.

Đây lμ phần đề cập đến những nghiên cứu tr−ớc đây có liên quan gần gũi với đề tμi, lμm rõ các nghiên cứu tr−ớc đặt vấn đề nghiên cứu nh− thế nμo? giải quyết ra sao vμ đến đâu? còn những mặt nμo ch−a giải quyết hết hoặc giải quyết ch−a trọn vẹn vấn đề gì?

Phần lịch sử đề tμi có ý nghĩa ở chỗ cho biết đề tμi nghiên cứu khoa học hiện nay có kế thừa hay phát triển những điểm gì của các nghiên cứu tr−ớc, hoặc lμ một h−ớng nghiên cứu mới so với các nghiên cứu tr−ớc,...

Quay trở lại với đề tμi trên, phần lịch sử nghiên cứu đề tμi viết: Từ năm 1986, giáo dục dân số đã bắt đầu đ−a vμo SGK CCGD lớp 6. Trong quá trình triển khai việc tích hợp giáo dục dân số vμo địa lý nhμ tr−ờng, các tμi liệu về giáo dục dân số đã xuất hiện ngμy cμng nhiều. Cho đến nay, tuy có sự thống nhất về mục đích, quan điểm, ph−ơng h−ớng lựa chọn vμ sử dụng các ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số, nh−ng trong thực tế dạy học địa lý ở Việt Nam ch−a có một tác giả nμo đ−a ra một hệ thống ph−ơng pháp dạy học cụ thể thích

hợp, vừa có tính thực tiễn, vừa tiếp cận ph−ơng pháp dạy học hiện đại, vừa đảm bảo chất l−ợng dạy học bμi địa lý, vừa giáo dục dân số có hiệu quả. Nhiệm vụ đó lần đầu tiên đ−ợc đặt vμo trọng tâm công tác nghiên cứu đề tμi nμy.

e) Các nguồn tμi liệu vμ ph−ơng pháp nghiên cứu

- Việc chỉ ra các nguồn tμi liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tμi có ý nghĩa quan trọng. Nó cho phép rút ngắn đ−ợc thời gian tìm kiếm phạm vi thu thập t− liệu, thông tin. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục thông th−ờng có các nguồn tμi liệu sau:

+ Các tác phẩm kinh điển, văn kiện, nghị quyết có liên quan. + Các văn bản chỉ đạo của Nhμ n−ớc, Bộ Giáo dục - Đμo tạo.

+ Tμi liệu lý luận trong vμ ngoμi n−ớc bμn về các vấn đề liên quan

+ Các công trình nghiên cứu có tr−ớc liên quan đến đề tμi nghiên cứu

+ Kinh nghiệm thực tiễn.

- Ph−ơng pháp nghiên cứu: Có thể kể tên các ph−ơng pháp cụ thể trong nghiên cứu đề tμi hoặc sắp xếp theo nhóm.

Ví dụ: Chia ph−ơng pháp nghiên cứu thμnh 2 nhóm:

+ Các ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu: nghiên cứu lý luận, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm.

+ Các ph−ơng pháp hỗ trợ: dự giờ, quan sát, phỏng vấn nghiên cứu sản phẩm, chuyên gia, hội đồng.

Trong mỗi ph−ơng pháp, ngoμi việc trình bμy về nội dung cần t−ờng thuật lại những nội dung hoạt động đã lμm theo ph−ơng pháp. Thí dụ: trong đề tμi "Xác định một số ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xã hội thế giới ở tr−ờng phổ thông", phần ph−ơng pháp có ghi nh− sau:

"b. Ph−ơng pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm: Đây lμ ph−ơng pháp khá quan trọng nhằm tiếp cận vμ thâm nhập thực tế công tác giáo dục dân số ởtr−ờng phổ thông. Các nhiệm vụ điều tra nhằm vμo các quan niệm của giáo viên, công tác của giáo viên về xác định nội dung tích hợp giáo dục dân số, về sử dụng các ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số, về việc đảm bảo các điều kiện cho ph−ơng pháp dạy học, về những trở ngại vμ biện pháp khắc phục trong quá trình vận dụng các ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số mới, hiện đại. Bằng các biện pháp sử dụng phiếu khảo sát ý kiến giáo viên về ph−ơng pháp dạy học, trao đổi, mạn đμm, phỏng vấn, dự giờ... với giáo viên vμ học sinh đi đến kết luận những mặt lμm tốt những điểm tồn tại, lý giải nguyên nhân vμ xác định triển vọng của h−ớng phát triển. Tháng 2-1994, tại Hội thảo khoa học quốc gia "Đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý ở bậc

PTTH theo ch−ơng trình phân ban" (tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh), ngoμi việc trao đổi, mạn đμm, thảo luận, 24 giáo viên giỏi của các tỉnh, thμnh phố Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, Nam Hμ, Bắc Thái, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hoμ, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Kon Tum, Đồng Tháp đã đ−ợc khảo sát (bằng phiếu) về các vấn đề nêu trên. Trong năm 1993, ph−ơng pháp nμy cũng đã đ−ợc thực hiện với 19 giáo viên địa lý ở6 tr−ờng PTTH, 1 chuyên viên địa lý Sở GD-ĐT, 15 giáo viên địa lý cấp 2 vμ 5 em đ−ợc giải trong kỳ thi tìm hiểu về giáo dục dân số của tr−ờng Quốc Học (tháng 1l/1993) vμ 3 cán bộ của UBDS vμKHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế.

f) Dự kiến cấu trúc của đề tμi nghiên cứu

Căn cứ vμo đối t−ợng, mục đích, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu của đề tμi, ng−ời nghiên cứu có thể dự kiến các nội dung chủ yếu cần phải nghiên cứu vμ sắp xếp, bố trí chúng trong một cấu trúc của đề tμi nghiên cứu, thông th−ờng gồm các phần sau:

- Phần mở đầu (tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, đối t−ợng, phạm vi, lịch sử, ph−ơng pháp nghiên cứu...)

- Phần nội dung: bao gồm các ch−ơng mục cụ thể. - Phần kết luận

- Tμi liệu tham khảo - Phụ lục

g) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Thông th−ờng kế hoạch nghiên cứu đ−ợc ghép vμo thμnh một nội dung trong đề c−ơng nghiên cứu. Kế hoạch nghiên cứu bao hμm những nội dung sau:

- Kế hoạch tiến độ: Tiến độ nghiên cứu phải phù hợp với thời gian thực hiện đề tμi đ−ợc giao, phù hợp với thời gian có điều kiện thực hiện công việc nghiên cứu (ví dụ gắn với niên học) vμ với các điều kiện chủ quan của cá nhân ng−ời (hay nhóm) nghiên cứu. Thông th−ờng các nội dung của tiến độ nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng sau:

STT Nội dung công việc Sản phẩm Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc (1) (2) (3) (4) (5)

- Kế hoạch nhân lực: Các nhân lực trong nghiên cứu khoa học đ−ợc UNESCO nói đến bao gồm:1

1

Yran De Hemptinne: Những vấn đề then chốt của chính sách Khoa học vμ Kỹ thuật. UNESCO, Paris, 1981 (bản dịch tiếng Việt). Viện Quản lý khoa học, 1987.

+ Nhân lực chính nhiệm (full time staff), hay còn gọi lμ nhân lực toμn thời gian.

+ Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff) lμ nhân lực chỉ dμnh một phần qũi thời gian tham gia vμo công việc nghiên cứu.

+ Nhân lực chính nhiệm qui đổi (equivalent full time staff)

Trong kế hoạch nhân lực, cần phải quan tâm xây dựng đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu. Việc chọn cộng tác viên phụ thuộc vμo mục tiêu vμ nội dung nghiên cứu. Cơ cấu cộng tác viên có thể nh− sau:

- Những cộng tác viên nhận khoán gọn nhiệm vụ nghiên cứu một nội dung, một chuyên đề hay thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu của đề tμi (điều tra, thu thập xử lý tμi liệu, viết tổng quan nghiên cứu...)

- Những cộng tác viên chỉ tham gia một số cuộc thảo luận cần thiết. - Th− ký khoa học vμ th− ký hμnh chính.

- Nhân lực phụ trợ.

Ngoμi ra trong đề c−ơng còn có bản dự án kinh phí thực hiện đề tμi nghiên cứu khoa học, nếu nh− đó lμ các đề tμi thực hiện theo hợp đồng, theo nhiệm vụ ởtrên giao...

II. BƯớC 2: TRiểN KHAI NGHIÊN Cứu

Trong b−ớc triển khai nghiên cứu, có hai hoạt động quan trọng nhất lμ thu thập t− liệu vμ xử lý t− liệu.

II.1 Thu thập t liệu:

Trên cơ sở nguồn t− liệu đã xác định, ng−ời nghiên cứu thu thập chọn lọc, hệ thống hoá các t− liệu lựa chọn theo các nội dung nghiên cứu của đề tμi.

a) Lập danh mục t− liệu: Ng−ời nghiên cứu dμnh thời gian cho công việc nμy ở các kho l−u trữ, các trung tâm thông tin, t− liệu, th− viện vμ các tiếp xúc cá nhân để khai thác các nguồn t− liệu cá nhân (trong nhiều tr−ờng hợp, đây lμ nguồn hết sức quí báu). Việc lập danh mục t− liệu có thể đ−ợc tiến hμnh bằng nhiều cách.

- Lập phiếu th− mục để điều tra nghiên cứu. Trong khi lập phiếu th− mục phải chú ý ghi rõ nguồn t− liệu (tên tác giả, tên t− liệu, nhμ xuất bản, năm xuất bản, trang t− liệu, hiện nay t− liệu có ở đâu? Ký hiệu nh− thế nμo nếu nh− của th− viện...)

- Quản lý dữ liệu bằng máy vi tính: L−u trữ t− liệu trong đĩa từ để lμm việc trên máy vi tính, gộp cho việc tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất nghiên cứu.

Trên cơ sở đã có đề c−ơng nghiên cứu chi tiết, các t− liệu đ−ợc lựa chọn cần có ký hiệu riêng phù hợp với từng nội dung nghiên cứu (có thể phù hợp với mỗi ch−ơng) để sau nμy,

khi xử lý t− liệu hoặc viết báo cáo tổng kết giảm nhẹ đ−ợc phần nμo việc tra cứu cũng nh− hệ thống hoá t− liệu.

Cần chú ý rằng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, việc thu thập các t− liệu thực tế đóng một vai trò quan trọng. Trong hoạt động nμy các ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn vμ hỏi bằng phiếu cần phải đ−ợc sử dụng nhiều. Đồng thời các t− liệu thu thập đ−ợc bên cạnh các kết quả định l−ợng phải kèm theo các kết quả về định tính đã thu đ−ợc, đặc biệt các biên bản ghi chép, các nhận xét sơ bộ của ng−ời nghiên cứu, các ý kiến của giáo viên, học sinh, chuyên gia vμ các ý kiến trong các cuộc hội thảo, trao đổi, thảo luận nhóm nghiên cứu...

b) Viết tổng quan về những kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tμi:

Tổng quan, còn đ−ợc gọi lμ tổng luận khoa học. Đây lμ một loại sản phẩm nghiên cứu khoa học mμ ở đó ng−ời nghiên cứu trên cơ sở điểm lại những kết quả nghiên cứu đã có của các công trình vμ đề tμi có liên quan đến đề tμi hiện đang nghiên cứu, đ−a ra một phân tích

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)