Công bố kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 95 - 98)

II. Mục đích vμ nhiệm vụ của đề tμi (có tác giả thêm nội dung: khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu).

V.4.Công bố kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu nên đ−ợc công bố rải rác trong quá trình nghiên cứu vμ sau khi tổng kết đề tμi để trao đổi thông tin phát triển các ý t−ởng khoa học, đồng thời ghi nhận quyền

tác giả. Tuỳ thuộc vμo ý muốn của ng−ời nghiên cứu hay cơ quan chủ trì quản lý nghiên cứu, cơ quan tμi trợ mμ kết quả có thể đ−ợc công bố trên các xuất bản phẩm công khai hoặc l−u trữ trong các trung tâm t− liệu hay l−u hμnh nội bộ. Hình thức công bố cũng rất đa dạng: bμi báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học hay thông tin khoa học, báo cáo tham dự Hội thảo khoa học, tác phẩm khoa học, sách giáo khoa...

Trong khi công bố sản phẩm nghiên cứu cần chú ý tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn t− liệu đ−ợc cung cấp, tôn trọng quyền tác giả của các t− liệu mμ ng−ời nghiên cứu sử dụng trong đề tμi nghiên cứu của mình.

VI. CÂU HỏI HƯớNG DẫN HọC TậP

1. Trình tự nghiên cứu của một công trình (đề tμi, ch−ơng trình) nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng gồm những b−ớc nμo? Có thể thay đổi trình tự nμy đ−ợc không? Tai sao?

2. Trong 5 b−ớc của cấu trúc lôgíc quá trình nghiên cứu một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng, b−ớc nμo quan trọng nhất? Tại sao?

3. Khi xác định một đề tμi nghiên cứu khoa học cần phải cân nhắc những vấn đề gì? Trong số các vấn đề cần quan tâm, vấn đề nμo quan trọng nhất, phải l−u ý đầu tiên? Tại sao? 4. Những yêu cầu nμo cần phải đảm bảo để đề tμi có:

a) ý nghĩa khoa học b) ý nghĩa thực tiễn c) Tính cấp thiết

5. Trình bμy những nội dung của một đề c−ơng nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhμ tr−ờng. Trình tự sắp xếp các nội dung nμy có thể thay đổi đ−ợc không? Tại sao? 6. Cho đề tμi: "Điều tra vμ đánh giá thực trạng ph−ơng pháp dạy học địa lý trong các tr−ờng

PTTH chuyên ban ở khu vực miền Trung hiện nay". Anh (chị) hãy phân tích nội dung tên đề tμi vμ xây dựng một đề c−ơng nghiên cứu chi tiết, giả thiết thời gian nghiên cứu lμ 24 tháng vμ kinh phí nghiên cứu lμ 20 triệu đồng.

7. Trong giai đoạn triển khai nghiên cứu một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục có những hoạt động chủ yếu nμo? Hoạt động nμo quan trọng hơn? Tại sao?

8. Trong b−ớc thu thập t− liệu, viết tổng quan khoa học đã đ−ợc xem lμ kết thúc b−ớc nμy ch−a? Tại sao?

9. Có thể xem tổng quan khoa học chính lμ phần lịch sử nghiên cứu đề tμi đ−ợc không? Tại sao?

10. Trong phần nội dung các đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục, th−ờng có ch−ơng "Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu”. Ch−ơng nμy có vị trí nh− thế nμo trong đề tμi? Chúng có đặc điểm nh− thế nμo? Khi trình bμy ch−ơng nμy, ng−ời nghiên cứu cần phải l−u ý những điểm gì?

11. Tại sao nội dung ch−ơng "Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu” th−ờng ít đ−ợc xem lμ kết quả nghiên cứu của ng−ời nghiên cứu đề tμi?

12. Hãy trình bμy mối quan hệ giữa ph−ơng pháp định tính vμ định l−ợng áp dụng khi xử lý các t− liệu thực tiễn.

13. Trong thực nghiệm khoa học một đề tμi nghiên cứu khoa học giáo dục, ng−ời nghiên cứu phải l−u ý điều gì? Tại sao phải l−u ý những điều đó?

14. Nh− thế nμo gọi lμ văn phong khoa học của một báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu khoa học? Văn phong khoa học khác với văn nói, văn luận chiến, văn bút ký, văn phóng sự, văn ghi nhanh,... nh− thế nμo? Cho thí dụ minh hoạ.

15. Trình bμy những điểm giống vμ khác nhau giữa Báo cáo tổng kết vμ Báo cáo tóm tắt đề tμi nghiên cứu khoa học.

VII. TμI LIệU

1. Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo. Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng cho các tr−ờng ĐHSP vμ CĐSP. (Theo Quyết định 2677/GD-ĐT ngμy 3-2-1993). Hμ Nội, 1995.

2. Đặng Vũ Hoạt. Bμi giảng lý luận dạy học cho lớp Thạc Sĩ Ph−ơng pháp dạy học địa lý, khoá I (tμi liệu chép tay). Hμ Nội, 1992 .

3. Đỗ Thị Minh Tính. "Vận dụng ngôn ngữ bản đồ để xây dựng bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong nhμ tr−ờng PTTH Việt Nam". Tóm tắt luận án PTS. PPGD Địa lý. Hμ Nội 1996.

4. Trần Minh Tuấn. Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học địa lý KT-XH ởtr−ờng PTTH. Tóm tắt luận án PTS. Địa lý. Hμ Nội, 1993.

Chơng IV

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 95 - 98)