Quan điểm thực tiễn giáo dục

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 26 - 30)

Trong quá trình NCKHGD cần phải xuất phát từ việc giải quyết các vấn đề do thực tế giáo dục của Việt Nam, hoặc từng nhμ tr−ờng từng địa ph−ơng đặt ra, tìm kiếm các giải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam, sản phẩm NCKHGD phải phục vụ trực tiếp việc giải quyết các vấn đề cấp thiết do thực tiễn giáo dục đất n−ớc đặt ra.

Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, không nên áp dụng máy móc các nguyên lý, giải pháp, biện pháp... của các n−ớc ngoμi vμo thực tiễn giáo dục Việt Nam, dù cho đó lμ giải pháp đã mang lại hiệu quả cao ở các n−ớc. Muốn áp dụng phải qua quá trình nghiên cứu, thực nghiệm phù hợp với thực tiễn giáo dục n−ớc ta.

Thực tiễn giáo dục vừa lμ điểm xuất phát của các đề tμi, hay ch−ơng trình NCKHGD nh- −ng đồng thời lại lμ tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá, thừa nhận các sản phẩm nghiên cứu khoa học giáo dục.

VI. CÂU Hỏi HƯớNG DẫN HọC TậP

1. Địa lý nhμ tr−ờng có vị trí nh− thế nμo trong việc cùng các môn học khác ở nhμ tr−ờng đμo tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc?

2. Phân tích những xu h−ớng mới trong dạy học địa lý hiện nay: Lấy một số ví dụ trong nội dung sách giáo khoa địa lý PTTH để chứng tỏ rằng các xu h−ớng đó đã quán triệt vμo nội dung tμi liệu giáo khoa.

3. So sánh dạy học lấy giáo viên lμm trung tâm vμ dạy học lấy học sinh lμm trung tâm về các mặt: mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học vμ đánh giá. Theo anh (chị):

a) Để thực hiện dạy học lấy HSTT cần phải có những điều kiện gì? Hiện nay ở n−ớc ta đã có ch−a? Dẫn chứng minh hoạ.

b) Nếu vận dụng dạy học lấy HSTT thì số phận các ph−ơng pháp dạy học địa lý truyền thống lấy GVTT sẽ nh− thế nμo? Chúng có còn đ−ợc sử dụng nữa không? Tại sao? c) Để đẩy nhanh việc áp dụng các ph−ơng pháp dạy học lấy HSTT, về mặt nghiên cứu

khoa học giáo dục phải chú ý nghiên cứu những vấn đề gì trong tình hình hiện nay? Tại sao?

4. Trình bμy những nhiệm vụ quan trọng của lý luận dạy học địa lý. Có thể nói đây lμ những gợi ý về h−ớng chọn đề tμi NCKHGD trong địa lý nhμ tr−ờng đ−ợc không? Tại sao?

5. Nếu nói mục đích của nghiên cứu khoa học lμ nhận thức vμ cải tạo thế giới, thì trong

NCKHGD đó lμ việc nhận thức gì? cải tạo gì?

6. Hãy chứng minh rằng trong NCKH các chức năng mô tả, giải thích, tiên đoán khoa học, sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu nh− thiếu đi một trong các chức năng ấy thì công tác nghiên cứu khoa học có thể gặp khó khăn.

7. Khái niệm về tri thức khoa học? Sự khác nhau giữa tri thức khoa học vμ tri thức th−ờng nghiệm? Có thể nói tri thức khoa học chính lμ sản phẩm nghiên cứu khoa học vμ ng−ợc lại đ−ợc không? Tại sao?

8. Trình bμy các đặc điểm của nghiên cứu khoa học. Đặc điểm nμo trong số các đặc điểm đó đ−ợc xem lμ quan trọng nhất? Tại sao?

9. Anh (chị) hãy lấy một ví dụ vận dụng sơ đồ tự trắc nghiệm kiểm tra tính khách quan có trong giáo trình vμo việc kiểm tra tính khách quan của một kết luận ở một đề tμi NCKH

nμo đó bất kỳ.

10 Hãy trình bμy những sự khác biệt cơ bản về nội dung của các loại hình nghiên cứu: cơ bản, ứng dụng, triển khai. Trong NCKHGD ở địa lý nhμ tr−ờng, th−ờng loại hình nμo phổ biến hơn cả? Tại sao? Cho thí dụ minh hoạ.

11 Khái niệm về đề tμi NCKHGD? Các yêu cầu cơ bản đối với một đề tμi NCKHGD.

12. Hãy sắp xếp các loại hình đề tμi NCKHGD (điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm, lý luận, hỗn hợp) một cách thích hợp vμo trong các loại hình nghiên cứu: cơ bản, ứng dụng, triển khai vμ phân biệt những nội dung cơ bản của các loại hình đề tμi NCKHGD.

13. Sau đây lμ danh mục một số đề tμi NCKHGD trong địa lý nhμ tr−ờng. Anh (chị) hãy căn cứ vμo tên của đề tμi vμ cho biết:

a) Việc trình bμy tiêu đề (tên) của một đề tμi NCKHGD trong địa lý có những đặc điểm phổ biến nh− thế nμo?

b) Mỗi đề tμi cụ thể thuộc loại hình nghiên cứu nμo? Loại hình đề tμi KHGD nμo? Ph−ơng pháp chủ yếu nghiên cứu đề tμi đó lμ gì?

(Gợi ý: có thể hệ thống hoá thμnh bảng sau:) STT Tên đề tμi Loại hình nghiên cứu Loại hình đề tμi KHGD PP nghiên cứu chủ yếu (1) (2) (3) (4) (5)

- Tìm hiểu đặc điểm vμ ph−ơng h−ớng sử dụng l−ợc đồ trong sách giáo khoa địa lý lớp 10 ban KHXH (Trần Thị Trμ My, Khoá luận tốt nghiệp, Huế 1997) .

- Thể nghiệm ph−ơng pháp thảo luận trong dạy học địa lý lớp 10 ban KHXH (Trần Thị Hằng Mơ, Luận văn tốt nghiệp, Huế 1997)

- Xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn trong một số bμi lớp 10 ban C theo h−ớng phát huy tính tích cực học sinh (Nguyễn Lý Ph−ơng Đoan, Khoá luận tốt nghiệp, Huế 1997).

- Giáo dục bảo vệ môi tr−ờng cho học sinh thông qua việc dạy học địa lý Việt Nam lớp 12 chuyên ban (Bùi Thị Bảo Hạnh. Luận văn tốt nghiệp, Huế 1 997).

- Lựa chọn một số ph−ơng pháp dạy học địa lý lớp 10 ban KHXH theo h−ớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. (Nguyễn Thị Sở, Luận văn tốt nghiệp, Huế 1996). - Thể nghiệm ph−ơng pháp nghiên cứu trong dạy học địa lý lớp 10 Ban KHTN, KHTN-

KT (Hoμng Thị Ngọc Dung. Luận văn tốt nghiệp. Huế 1996). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số ph−ơng pháp xây dựng vμ sử dụng sơ đồ logic trong giảng dạy địa lý lớp 11 phổ thông (Hồ Hồng Nhiệm, Khoá luận tốt nghiệp, Huế 1986).

- Đổi mới nội dung vμ ph−ơng pháp giảng dạy địa lý kinh tế - xã hội trong tình hình hiện nay. (Nguyễn Viết Thịnh chủ trì. Đề tμi cấp Bộ. 91-24-30).

- Xác định các ph−ơng pháp dạy học địa lý thích hợp trong các tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú miền Trung vμ Tây Nguyễn (Nguyễn Khoa Lạnh, Nguyễn Đức Vũ,... ĐHSP

Huế 1995).

- Xây dựng hệ thống test đánh giá kiến thức học sinh trong dạy học địa lý PTTH chuyên ban (Nguyễn Đức Vũ. Đề tμi cấp Bộ 96.09.05)

- Đổi mới nội dung vμ ph−ơng pháp giảng dạy địa lý ở tr−ờng ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh (Phan Huy Xu - B94.30-20).

- Giáo dục môi tr−ờng địa ph−ơng thông qua môn địa lý lớp 8 cho học sinh tỉnh Quảng Nam - Đμ Nẵng (Đậu Thị Hoμ, Luận án PTS. Hμ Nội 1994)

- Hệ thống khái niệm vμ ph−ơng pháp hình thμnh khái niệm trong giáo trình địa lý kinh tế các n−ớc ở các lớp 10, 11, tr−ờng PTTH (Nguyễn Giang Tiến. Luận án PTS. Hμ Nội 1985)

- Sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội ởtr−ờng PTTH (Nguyễn Trọng Phúc. Luận án PTS. Hμ Nội1994)

- Vận dụng ph−ơng pháp sơ đồ - grap vμo dạy học địa lý các lớp 6 vμ 8 tr−ờng PTCS. (Hoμng Việt Anh. Luận án PTS Hμ Nội, 1993).

14. Trình bμy các quan điểm nghiên cứu KHGD trong địa lý nhμ tr−ờng. Tại sao trong

NCKHGD phải quán triệt các quan điểm nghiên cứu nμy.

15. Trong số các quan điểm cần quán triệt trong nghiên cứu KHGD theo anh (chị) quan điểm nμo lμ quan trọng nhất? Tại sao?

* * * VII. TμI LIệU

1. Đặng Vũ Hoạt - Ngô Hiệu. Vấn đề hoμn thiện các ph−ơng pháp giáo dục. Thông tin

KHGD số 25-1991.

2. M.M. Rozentalia (chủ biên). Từ điển triết học. NXB Tiến bộ, 1995.

3. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu KHGD. Viện KHGD. Hμ Nội, 1991.

4. R.C.Sharma. Dân số tμi nguyên môi tr−ờng vμ chất l−ợng cuộc sống. Hμ Nội, 1990. 5. Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học. Hμ Hội, 1992.

6. Trần Thúc Trình. Qui trình nghiên cứu một đề tμi về khoa học giáo dục. Thông tin

KHGD số 4 - 1984.

7. Trần Bá Hoμnh. Bμn tiếp về dạy học lấy học sinh lμm trung tâm. NCGD 8-1995.

8. Nguyễn Đức Vũ. Ph−ơng pháp dạy học địa lý. Tμi liệu BDTX giáo viên PTTH chu kỳ 1993- 1996. Huế 1995 .

Chơng II

cáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC Cụ THể TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG

I. Mục đích của ch−ơng nhằm trang bị cho ng−ời học một số kiến thức cơ bản về

hoạt động NCKH vμ các ph−ơng pháp cụ thể thực hiện các b−ớc NCKHGD trong địa lý. Nắm đ−ợc ch−ơng nμy vμ áp dụng vμo thực tế ng−ời học sẽ có đ−ợc một số kỹ năng cơ bản lμ công tác NCKHGD trong địa lý nhμ tr−ờng.

II. Nội dung của ch−ơng gồm các phần:

1. Phát hiện vấn đề nghiên cứu, xác định đề tμi khoa học.

2. Xác định mục tiêu, nội dung, đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu. 3. Đặt giả thuyết nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Ph−ơng pháp thu thập vμ xử lý thông tin. - Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết.

- Ph−ơng pháp quan sát

- Ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn các giáo viên. các nhμ giáo dục, các cán bộ quản lý giáo dục.

- Ph−ơng pháp thực nghiệm s− phạm

- Ph−ơng pháp thống kê toán học trong phân tích kết quả thực nghiệm - Ph−ơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

- Ph−ơng pháp thang điểm tổng hợp - mã số.

III. Đây lμ ch−ơng cung cấp những tri thức quan trọng cho việc hình thμnh các kỹ năng NCKH, nên các nội dung của ch−ơng đều có tầm quan trọng nh− nhau đối với ng−ời học.

IV. Một số khái niệm cần nắm vững trong ch−ơng

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 26 - 30)