một hay nhiều đặc điểm nhân cách hay một đối t−ợng, vấn đề có thể phân định ranh giới về kinh nghiệm nhằm đ−a ra nhận xét có khả năng định h−ớng lớn nhất về mức độ biểu hiện của đặc điểm, đối t−ợng hay vấn đề đó.
V. Nội dung cụ thể ch−ơng II:
CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN cứu KHOA HọC GIáO Dục Cụ THể TRONG ĐịA Lý NHμ TRƯờNG
Hoạt động NCKHGD trong địa lý nhμ tr−ờng, cũng giống nh− NCKHGD trong các bộ môn khác, thông th−ờng thực hiện một trình tự thao tác gồm các b−ớc sau:
- Phát hiện vấn đề nghiên cứu, xác định đề tμi khoa học. - Mục tiêu (hay lμ chỉ tiêu) lý luận hay thực tiễn.
- Đặt giải thuyết nghiên cứu.
- Thu thập tổng hợp, phân tích xử lý, hệ thống hoá t− liệu số liệu vμ các tμi liệu thực tiễn.
Mỗi b−ớc nh− vậy đ−ợc thực hiện bởi một số ph−ơng pháp nhất định.
i. phát hiện vấn đề nghiên cứu, xác định đề tμi khoa học
Vấn đề nghiên cứu lμ những điều ch−a biết hoặc ch−a biết thấu đáo về bản chất, lμ một câu hỏi cần giải đáp trong nghiên cứu. Từ vấn đề nghiên cứu sẽ nảy sinh đề tμi khoa học. Thông th−ờng trong nghiên cứu KHGD, quá trình xác định một đề tμi nghiên cứu gồm các giai đoạn sau:
Hiện thực giáo dục → mâu thuẫn → vấn đề khoa học → đề tμi Ví dụ:
Hiện thực giáo dục: Giáo dục dân số
Mâu thuẫn: Mâu thuẫn gì cần giải quyết trong giáo dục dân số hiện nay? (Đó lμ mâu thuẫn giữa một bên lμ yêu cầu đảm bảo chất l−ợng tích hợp giáo dục dân số qua bộ môn địa lý vμ một bên lμ: quan niệm trong giáo viên ch−a thống nhất, nội dung tích hợp ch−a xác định đầy đủ, ph−ơng pháp tích hợp ch−a giải quyết rõ rμng, đầy đủ ph−ơng pháp giảng dạy
GDDS qua môn học ch−a mang lại hiệu quả cao cho GDDS).
Vấn đề khoa học: Giáo dục dân số qua dạy học địa lý nh− thế nμo.
I. Đề tμi: XáC ĐịNH CáC Nội DUNG Vμ Ph−ơng PHáP DạY HọC GIáO DụC
DÂN Số QUA MÔN ĐịA Lý PTTH.
Một đề tμi (hay vấn đề, ch−ơng trình nghiên cứu) bao giờ cũng phải dựa trên một lý thuyết nhất định, một t− t−ởng chủ đạo, nếu không thì một mặt không có ph−ơng h−ớng chỉ đạo cho việc thu thập các sự kiện cần thiết vμ mặt khác sự tích luỹ sự kiện, dù có nhiều đến đâu, cũng khó có thể hệ thống hoá theo một chủ đề nhất định đ−ợc. Quay trở lại ví dụ đề tμi đã xác định ở trên về giáo dục dân số thì t− t−ởng chủ đạo ởđây lμ giáo dục dân số qua dạy
học địa lý nghĩa lμ nội dung cũng nh− ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số đ−ợc lồng ghép vμo môn học địa lý theo ph−ơng pháp tích hợp, chứ không phải tách riêng thμnh một nội dung độc lập vμ tiến hμnh song song với nội dung bμi địa lý. H−ớng tích hợp đó lμm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tế cũng nh− xác định đúng đắn các nội dung cũng nh− ph−ơng pháp giảng dạy GDDS thích hợp về sau.
II. CùNG Với VIệC XáC ĐịNH TÊN Đề Tμi NG−ời NGHiÊN CứU CầN NÊU rõ
MụC TIÊU, Nội DUNG, Đối TƯợNG Vμ PHạM VI NGHIÊN CứU Một CáCH Cụ
THể, Đi SÂU VμO Cốt LõI CủA VấN Đề NGHIÊN CứU.
- Mục tiêu nghiên cứu có thể lμ một hoặc một hệ thống các mục tiêu. Đó lμ cái đích nghiên cứu mμ ng−ời nghiên cứu vạch ra để thực hiện, để định h−ớng nỗ lực nghiên cứu
trong quá trình tìm kiếm. Mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi "lμm cái gì?" (khác với mục đích nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi "để nhằm vμo cái gì?”). Tuỳ thuộc vμo loại hình nghiên cứu mμ mục tiêu nghiên cứu có thể lμ: một hoặc một hệ thống qui luật cần phát hiện (trong nghiên cứu cơ bản), một hoặc một hệ thống nguyên lý giải pháp cần đề xuất (nghiên cứu ứng dụng), một hoặc một hệ thống mô hình cần xây dựng (nghiên cứu triển khai).
- Đối t−ợng nghiên cứu lμ sự vật hoặc hiện t−ợng đ−ợc lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối t−ợng nghiên cứu không phải bao giờ cũng đ−ợc xem xét nghiên cứu toμn diện, mμ nó đ−ợc giới hạn trong phạm vi nghiên cứu nhất định có thể đó lμ phạm vi (giới hạn) về mặt qui mô của đối t−ợng, có thể lμ phạm vi không gian hay thời gian của tiến trình của sự vật vμ hiện t−ợng.
Sau đây lμ một số thí dụ về đề tμi, mục tiêu, đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu của một số đề tμi NCKHGD trong địa lý nhμ tr−ờng
Đề tμi: XáC LậP Hệ THốNG CÔNG TáC ĐộC lập CủA HọC SINH TRONG DạY
HọC ĐịA Lý KINH Tế - Xã Hội THế GIớI ở ptth. (Tác giả: Trần Đức Tuấn, Khoa
Địa, ĐHSP Hμ Nội I).
1. Mục đích nghiên cứu: Xác lập hệ thống công tác độc lập (CTĐL) của học sinh về địa lý kinh tế xã hội thế giới trong các giờ học ởtrên lớp ở tr−ờng PTTH có tính khả thi vμ tính