Mấy lần sử dụng ph−ơng pháp trong tiết dạy

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 38 - 42)

IV.3. Phơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn các giáo viên, các nhμ giáo dục, các cán bộ quản lý giáo dục.

Đây lμ ph−ơng pháp phổ biến trong thực tế NCKHGD cho phép thu thập những thông tin theo những chủ điểm, dự kiến, kế hoạch định tr−ớc của ng−ời nghiên cứu đặt ra. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện theo các h−ớng:

- Trao đổi, mạn đμm, phỏng vấn trực tiếp. Kinh nghiệm cho thấy đối với các đối t−ợng khác nhau cần có những kiểu đặt câu hỏi hoặc quan hệ khác nhau mới cho kết quả khách quan. Tuy nhiên, trong bất cứ tr−ờng hợp nμo, thái độ của ng−ời phỏng vấn cũng phải cởi mở, chân thμnh, thẳng thắn vμ tế nhị, tôn trọng các ý kiến của ng−ời đ−ợc hỏi.

Để có kết quả khách quan, cần phỏng vấn, đối thoại trao đổi nhiều lần cùng một vấn đề đối với một ng−ời ở vμo các thời điểm khác nhau, hoặc trao đổi, mạn đμm với nhiều ng−ời về cùng một vấn đề.

Trao đổi, mạn đμm, phỏng vấn có thể có nhiều loại: chuẩn bị tr−ớc, không chuẩn bị tr−ớc, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua điện thoại.

- Điều tra, khảo sát bằng các phiếu câu hỏi. Hiện nay đây lμ ph−ơng pháp thông dụng cho phép điều tra khảo sát, lấy ý kiến trên diện rộng ở các địa bμn khác nhau trong cùng một thời điểm. Điểm mấu chốt của hình thức nμy lμ nội dung các phiếu điều tra phải đ−ợc soạn thảo sao cho lấy đ−ợc ý kiến khách quan của ng−ời đ−ợc khảo sát.

Để có một phiếu điều tra tốt, ng−ời nghiên cứu phải nắm vững nhiệm vụ của đề tμi, vận dụng các kỹ thuật lập phiếu điều tra, đặt các câu hỏi rõ rμng, gọn vμ lμm sao cho ng−ời trả lời hiểu đúng câu hỏi vμ trả lời khách quan. Hiện nay các mẫu phiếu điều tra có các dạng sau:

+ Dạng 1: Mẫu phiếu đòi hỏi ng−ời đ−ợc khảo sát trả lời các câu hỏi bằng những câu văn viết đầy đủ, phản ánh những suy nghĩ, quan điểm vμ nhận thức của mình.

Ví dụ: Phiếu khảo sát giáo viên địa lý vμ phiếu khảo sát cán bộ quản lý ở các tr−ờng

PTTH nội trú miền Trung vμ Tây Nguyên (năm 1995) về ph−ơng pháp dạy học địa lý (mẫu

MẫU Số 2: PHIếU THĂM dòý KIếN CủA GIáO VIÊN ĐịA Lý Họvμ tên: Tuổi:

Địa chỉ:

Thâm niên dạy học: Các nội dung:

1. Xin đồng chí cho biết nội dung sách giáo khoa hiện nay có gì phù hợp, ch−a phù hợp đối với học sinh các tr−ờng dân tộc nội trú

a. Kiến thức cơ bản:

b. Các hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu:

c. Về các câu hỏi, bμi tập vμ bμi thực hμnh:

d. Đối với học sinh dân tộc, sách giáo khoa cần có những l−u ý gì cho phù hợp

2. Đồng chí cho biết một số thông tin về học sinh dân tộc thuộc các khía cạnh d−ới đây: a. Đặc điểm tâm lý (đối với việc học tập, quan hệ thầy, bạn trong việc giúp đỡ t−−ơng trợ nhau về học tập, đời sống).

b. Trình độ nhận thức, năng lực t− duy trừu t−ợng (suy luận, phán đoán v.v. ..)

c Khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt, các nhu cầu về nguyện vọng học tập nâng cao trình độ.

3. Xin đồng chí vui lòng kể tên các ph−ơng pháp dạy học thông dụng mμ Đ/c đã thực hiện trong dạy học từ tr−ớc đến nay? Ph−ơng pháp nμo theo đồng chí lμ tốt nhất trong dạy học địa lý cho học sinh dân tộc?

4. Hiện nay, nếu áp dụng các ph−ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của các học sinh (đμm thoại, gợi mở, nêu vấn đề vμ sử dụng các ph−ơng pháp dạy học hiện đại nghiên cứu, thảo luận) ở các tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú sẽ gặp những khó khăn gì? H−ớng khắc phục?

5. Sách giáo khoa, các tμi liệu tham khảo, các ph−ơng tiện dạy học địa lý ở tr−ờng Đ/c còn có những khó khăn gì? Cóbảo đảm số l−ợng, chất l−ợng có tốt không?

6. Đ/c có những đề nghị gì xung quanh việc dạy học địa lý ở tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú?

Ngμy.... tháng... năm 1995

MẫU Số 3: PHIếU THĂM Dò ý kiếncủa cán Bộ Quản Lý Họvμ tên: Tuổi

Chức vụ : Địa chỉ:

Xin Đ/c vui lòng cho biết ý kiến của Đ/c về các nội dung sau:

1. Mục tiêu cụ thể của nhμ tr−ờng PTDT nội trú vμ những nét đặc thù của tr−ờng Đ/c:

2. Sự quan tâm của Đảng, Chính quyền địa ph−ơng vμ ngμnh đối với công tác giáo dục của tr−ờng Đ/c?

3. Khả năng, trình độ học tập, nhận thức xã hội vμ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh

PTDT nội trú tr−ờng Đ/c?

4. Nhμ tr−ờng đã có những chủ tr−ơng biện pháp cụ thể gì để nâng cao chất l−ợng học tập của học sinh?

5. Nhμ tr−ờng đã vμ đang gặp những khó khăn gì về cơ sở vật chất, ph−ơng tiện trang thiết bị phục vụ dạy học? Dự định h−ớng khắc phục?

6. Xin Đ/c cho biết ý kiến của mình về vai trò, vị trí của hoạt động giảng dạy, học tập môn Địa lý ởtr−ờng mình?

Ngμy ... tháng .... năm 1995

Ký tên

+ Dạng 2: Mẫu phiếu có ghi các nội dung câu hỏi vμ giáo viên chỉ chọn lựa câu trả lời cho một trong hai ph−ơng án: có, không (hay đủ, thiếu, tốt, ch−a tốt ...)

MẫU 4

PHIếU KHảO SáT ý KIếN Giáo viêN ĐịA Lý về MộT số Điều KIệN của PHƯƠNG PHáP DạY Học

Những nội dung khảo sát Đủ Không đủ - Tμi liệu lý luận dạy học đ−ợc phân

phát

- Khi lμm việc theo giáo trình nμy PPDH nμo anh (chị) thấy thích hợp

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)