Cơ sở ngôn ngữ học

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 93 - 94)

II. Mục đích vμ nhiệm vụ của đề tμi (có tác giả thêm nội dung: khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu).

I.4. Cơ sở ngôn ngữ học

Ch−ơng II: Ngôn ngữ bản đồ vμ bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng

II.1. Ngôn ngữ bản đồ

II.2. Bản đồ kinh tế giáo khoa treo t−ờng dùng trong nhμ tr−ờng phổ thông Việt Nam Ch−ơng III: Thực nghiệm

III.1. Mục đích yêu cầu

III.2. Tổchức công tác thực nghiệm

C. Phần kết luận: Gồm 2 nội dung cơ bản

1. Kết luận về toμn bộ công cuộc nghiên cứu (−u điểm, hạn chế, đã đạt đ−ợc kết quả gì, ý nghĩa ra sao về lý thuyết vμ thực tiễn, còn thiếu sót điểm gì, h−ớng phát triển của đề tμi nếu có).

2. Các đề xuất khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu (khuyến nghị đối với các cấp Bộ, Sở, Tr−ờng... với các thμnh phần tham gia vμo quá trình giáo dục nh− giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý, nhμ tr−ờng, gia đình, xã hội v.v... tμi liệu giáo khoa, thiết bị kỹ thuật vμ ph−ơng tiện dạy học...)

Cuối phần kết luận lμ phần tμi liệu tham khảo bao gồm các tμi liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tμi đ−ợc xếp theo qui định hiện hμnh (xếp thứ tự theo A, B, C tên tác giả + tên sách

mẫu phiếu điều tra, bμi kiểm tra viết, bμi kiểm tra trắc nghiệm... giúp hiểu rõ thêm chi tiết một số nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tμi.

IV.3. Báo cáo tổng kết đề tμi nghiên cứu khoa học phải sử dụng văn phong khoa học.

Lời văn trong báo cáo cần đ−ợc viết một cách khách quan, tránh thể hiện tình cảm yêu ghét đối với đối t−ợng nghiên cứu, tránh dùng văn nói, văn bút chiến. Điều quan trọng nhất trong báo cáo lμ phải đ−a ra đ−ợc các sự kiện, trình bμy luận cứ, luận chứng, xác lập các mối liên hệ, lập luận lôgíc, chặt chẽ, có hệ thống hợp lý.

Ngoμi lời văn, tuỳ theo đề tμi mμ báo cáo tổng kết sử dụng các biểu thức toán học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, ảnh. Các loại ngôn ngữ nμy cũng cần đ−ợc sử dụng đúng quy định chung, tránh tuỳ tiện, cẩu thả. Do mỗi loại ngôn ngữ khoa học (lời văn, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ...) có vị trí vμ chức năng thể hiện nội dung nghiên cứu khác nhau nên trong khi viết báo cáo cần chú ý kết hợp sử dụng chúng với nhau để thể hiện một cách sinh động, dễ hiểu... nội dung báo cáo.

V. b−ớc 5: bảo vệ đề tμi nghiên cứu tr−ớc hội đồng nghiệm thu

Để chuẩn bị tổng kết đề tμi vμ bảo vệ kết quả nghiên cứu tr−ớc Hội đồng nghiệm thu (hay Hội đồng thẩm định) ng−ời nghiên cứu thực hiện một số công việc sau:

V.1. Viết báo cáo tóm tắt: (trình bμy tr−ớc Hội đồng từ 15 đến 30 phút). Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu phải phản ánh trung thμnh báo cáo tổng kết. Điều đó thể hiện ở chỗ các

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)