2.2. Phân tích kết quả khảo sát
2.2.3. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ –4 tuổi
* Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá
* Tiêu chí đánh giá:
Để tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi chúng tôi tiến hành khảo sát 5 lớp của 5 trƣờng mà chúng tôi đã xác định. Chúng tôi xây dựng các khảo sát tập trung vào việc sử dụng vốn từ của trẻ trong các lĩnh vực về cuộc sống xung quanh trẻ, những từ chỉ về cuộc sống xã hội và những từ diễn tả về sự vật hiện tƣợng tự nhiên. Kết quả đƣợc đánh giá theo 3 tiêu chí:
Tiêu chí 1: Hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi (15 điểm)
Sử dụng trò chơi đƣợc thiết kế, mỗi câu trả lời đúng đƣợc 1 đ, trả lời sai 0 đ. - Giỏi: Từ 12-15 điểm
- Khá: Từ 9 - 11 điểm - TB : Từ 7 – 8 điểm - Yếu : Từ 0- 6 điểm
Tiêu chí 2: Khả năng sử dụng vốn từ trong giao tiếp (5 điểm)
- Trẻ biết chủ động sử dụng các từ loại danh từ, đại từ, động từ, tính từ trong giao tiếp. Phát âm đúng từ, diễn đạt từ gắn với tình huống giao tiếp, thể hiện sự tự tin mạnh dạn (5 điểm).
- Trẻ biết sử dụng các từ loại trong giao tiếp tuy nhiên chƣa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp (4 điểm).
- Đơi chi cịn sử dụng từ chƣa phù hợp với tình huống giao tiếp (3 điểm). - Trẻ khơng có khả năng giao tiếp, khơng có sự tác động qua lại giữa trẻ và ngƣời giao tiếp (0 điểm).
Tiêu chí 3: Lắng nghe, hiểu và trả lời đƣợc câu hỏi của ngƣời đối thoại; thực hiện đƣợc những yêu cầu đơn giản (5 điểm)
- Trẻ có khả năng hiểu và trả lời đúng câu hỏi của giáo viên, thực hiện đƣợc những việc đơn giản khi ngƣời lớn yêu cầu (5 điểm)
- Khi trả lời câu hỏi của giáo viên, trẻ cần có sự gợi ý, thực hiện đƣợc những việc đơn giản khi ngƣời lớn yêu cầu (4 điểm).
- Không trả lời đƣợc khi giáo viên hỏi, không thực hiện đƣợc những việc đơn giản (0 điểm)
Với cách tính phân chia điểm theo tiêu chí trên chúng tơi cho 25 điểm là số điểm tối đa mà trẻ có thể đạt đƣợc. Dựa vào kết quả khảo sát của mỗi cá nhân trẻ (quy ra điểm số), chúng tôi đƣa ra mức phân loại khả năng phát triển vốn từ nhƣ sau: - Mức 4: Từ 0 – 9 điểm - Mức 3: Từ 10 – 14 điểm - Mức 2: Từ 15 – 19 điểm - Mức 1: Từ 20 – 25 điểm * Thang đánh giá:
Dựa vào các tiêu chí trên chúng tơi xây dựng thang đánh giá gồm 4 mức độ phát triển vốn từ của trẻ MG (3-4 tuổi) nhƣ sau:
- Mức độ 4 (Yếu): Chƣa hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi, khả năng sử
dụng vốn từ trong giao tiếp cịn yếu, chƣa có khả năng lắng nghe, hiểu và trả lời đƣợc câu hỏi của ngƣời đối thoại; chƣa thực hiện đƣợc những yêu cầu đơn giản. - Mức độ 3 (Trung bình): Khả năng hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi còn chƣa đầy đủ, đã có khả năng sử dụng vốn từ trong giao tiếp; Biết lắng nghe, hiểu và trả lời đƣợc 50% câu hỏi của ngƣời đối thoại; đôi khi thực hiện đƣợc những yêu cầu đơn giản của ngƣời lớn còn sai.
- Mức độ 2 (Khá): có khả năng hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi, đã có
khả năng sử dụng vốn từ trong giao tiếp; Biết lắng nghe, hiểu và trả lời đƣợc câu hỏi của ngƣời đối thoại; đôi khi thực hiện đƣợc những yêu cầu đơn giản của ngƣời lớn còn sai.
- Mức độ 1 (giỏi): Khả năng hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi tốt, đã có khả năng sử dụng vốn từ phong phú trong giao tiếp; Biết lắng nghe, hiểu và trả
lời đƣợc những câu hỏi của ngƣời đối thoại; thực hiện đƣợc những yêu cầu đơn giản của ngƣời lớn.
* Cách tiến hành:
- Các bài tập đo nghiệm đƣợc tiến hành với từng cá nhân trẻ. Ở mỗi bài cho trẻ thực hiện theo yêu cầu.
- Giáo viên tạo khơng khí thoải mái để trẻ bình tĩnh suy nghĩ, hành động và trả lời. Nhắc lại yêu cầu hoặc câu hỏi, khơng đƣợc giải thích hay gợi ý gì thêm.
- Chúng tơi đã tiến hành quan sát trẻ thông qua 5 giờ chơi và 5 hoạt động phát triển vốn từ: Giờ kể chuyện, đọc thơ, hát, đồng dao và giờ chơi thể dục. Chúng tôi thu thập đƣợc kết quả nhƣ sau:
+ Về ngôn ngữ : Vốn từ của trẻ có nhƣ chƣa nhiều, trẻ chỉ nói nhiều hơn khi trẻ vui chơi tự do cùng bạn mà khơng có cơ quan sát, cịn khi có giáo viên để ý đến trẻ thì hầu nhƣ trẻ ít nói, khơng thoải mái giao tiếp bằng ngơn ngữ
+ Trò chơi phát triển vốn từ dành cho trẻ chƣa nhiều, chƣa có nhiều trị chơi mới
- Theo dõi trẻ lần lƣợt thực hiện các bài tập đo nghiệm và đánh giá từng cá nhân trẻ sau đó ghi chép cẩn thận vào phiếu điều tra (Phụ lục 3 ).
Sau khi khảo sát và quy đổi kết quả sự phát triển vốn từ của trẻ thơng qua các tiêu chí đánh giá, kết quả cụ thể về mức độ phát triển vốn từ ở trƣờng Mầm non Hƣớng Dƣơng (MNHD), trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca (MGSC), Mẫu giáo Thới Thuận (MGTT), Mẫu giáo Sen Hồng (MGSH), Mẫu giáo Vành Khuyên (MGVK) đƣợc chúng tôi tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp và đánh giá chung về mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi
Loại trƣờng Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số trẻ
MNHD 2 7 4 5 18 MGSC 1 19 8 2 30 MGTT 1 10 14 4 29 MGSH 3 11 12 8 34 MGVK 5 15 11 9 40 Tổng cộng 12 62 49 28 151 Phần trăm (%) 7.9 41.1 32.5 18.5 100
Nhìn vào bảng tổng hợp chúng tơi thấy có tất cả 12 trẻ giỏi (7,9%) phân bố ở cả 5 trƣờng, nhiều nhất là ở Mẫu giáo Vành Khuyên (5/39 trẻ, chiếm 13%); Mẫu giáo Sen Hồng (3/35 trẻ, chiếm 8.5%); Mầm non Hƣớng Dƣơng (2/18 trẻ, chiếm 11% ); trƣờng Mầm non Sơn Ca (1/30 trẻ, chiếm 3.3%) và Mẫu giáo Thới Thuận (1/29, chiếm 3.4%) trẻ. Khi nghiên cứu hồ sơ về trẻ chúng tôi đã phát hiện ra đặc điểm chung của các trẻ 3-4 tuổi ở Mầm non Sơn Ca và Mẫu giáo Thới Thuận gia đình các trẻ phần lớn làm nghề đi biển và làm nơng điều này có những tác động khơng nhỏ trong việc phát triển vốn từ cho trẻ, nó thể hiện sự quan tâm của gia đình trong việc giáo dục con cái. Trƣờng mẫu giáo Sen Hồng, mẫu giáo Vành Khuyên và mầm non Hƣớng Dƣơng điều kiện khách quan có vẻ nhƣ thuận lợi hơn khi đa số trẻ thuộc gia đình có bố, mẹ làm cơng việc hành chính và có ngƣời ở nhà chăm sóc trẻ.
Nhìn một cách tổng quát tỷ lệ trẻ đạt loại Giỏi có 12 trẻ (chiếm 7,9%), chúng tơi rất ngạc nhiên vì trẻ nhóm này khả năng giao tiếp rất tốt, tự tin và mạnh dạn trả lời các bài tập chúng tôi đƣa ra. Không chỉ dùng từ đúng, vốn từ phong phú mà còn phát âm rất chuẩn những từ nhƣ “cây tre” “bƣớm” “hoa”…và
có thể dùng từ ngữ diễn tả lại nội dung bức tranh “bé quét nhà” và có thể giải thích qt nhà để làm gì, ở đâu,…Loại Khá có 62 trẻ (chiếm 41,1%), về cách thể hiện vốn từ của trẻ loại này cũng tƣơng đƣơng nhƣ loại Giỏi, tuy nhiên trẻ còn hạn chế về cách phát âm đúng các từ và còn chƣa mạnh dạn lắm trong lúc thực hiện bài tập chúng tôi đề ra. Tỷ lệ Khá và Giỏi này cho thấy trẻ đã đƣợc quan tâm phát triển vốn từ tuy nhiên còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Nếu có biện pháp tác động phù hợp chúng tơi có thể tin rằng tỷ lệ trẻ Khá và Giỏi sẽ tăng lên rõ rệt và giảm tỷ lệ trẻ Yếu.
Tỷ lệ trẻ Trung bình và Yếu chiếm 51% trên tổng số trẻ đƣợc khảo sát là khá cao, điều này cho thấy các trƣờng vẫn chƣa chú trọng, dành nhiều quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. Khi khảo sát chúng tôi nhận thấy nhóm trẻ Trung bình cần nhiều sự hỗ trợ của ngƣời khác mới hoàn thành các bài tập. Trẻ càng lúc càng lúng túng khi chúng tôi lần lƣợt đƣa ra các bài tập. Trong khi đó nhóm trẻ Yếu hồn tồn thụ động, chúng tơi cố gắng gợi ý trẻ nhƣng trẻ có vẻ khơng hiểu và không trả lời đƣợc.
Sau đây chúng tôi thể hiện thực trạng phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi bằng biểu đồ 2.5
Tiểu kết chƣơng 2
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng việc thiết kế trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi, chúng tôi rút ra đƣợc một số nhận xét nhƣ sau:
85% giáo viên mầm non đã thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thiết kế trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.
90% giáo viên đều ý thức đƣợc rằng đây là giai đoạn phát cảm về ngôn ngữ nên rất quan tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Vốn từ của trẻ phong phú sẽ là chất liệu tốt để trẻ thể hiện ý tƣởng cũng nhƣ thể hiện bản thân.
Tuy nhiên, mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi khi tham gia trò chơi còn ở mức thấp, mức trung bình chiếm tỉ lệ đáng kể. Nhìn chung qua các buổi dự giờ trẻ đạt mức độ trung bình ở các tiêu chí là chủ yếu. Trẻ còn chƣa tự tin khi trả lời câu hỏi của cơ, trẻ cịn lúng túng trong việc thực hiện bài tập thử nghiệm. Trẻ chỉ nói đƣợc khi trẻ tự do chơi mà khơng có giáo viên quan sát, theo dõi, để ý nhiều đến trẻ. Song song đó việc giáo viên phàn nàn về sự kết hợp chƣa chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣờng.
Việc phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên mà chủ yếu lồng ghép vào các hoạt động có chủ đích khác. Khi tổ chức trị chơi, giáo viên chủ yếu hƣớng dẫn cách chơi, luật chơi của trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi, phần lớn giáo viên cho trẻ tự vào góc chơi và cho trẻ tự do chơi những trị chơi quen thuộc hàng ngày, thậm chí giáo viên khơng quan tâm trẻ chơi cái gì, chơi nhƣ thế nào và cũng không thấy giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho lần chơi sau hoặc điều chỉnh yêu cầu của trò chơi cho phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển vốn từ của trẻ. Việc tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ cịn rất đơn điệu, vì vậy cho nên chƣa có một hoạt động nào thực sự lấy phát triển vốn từ làm mục đích chính. Giáo viên tổ chức chơi nhƣ một công thức: Tập trung trẻ, cho trẻ chơi, tập trung lại kết thúc. Hơn nữa có ít giáo viên mầm non thấy đƣợc tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ cần phải chú ý nội dung trò chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ trong lớp mình, giáo viên
còn lúng túng trong việc lựa chọn trò chơi cũng nhƣ kỹ năng tổ chức cho trẻ chơi
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy giáo viên có nắm đƣợc các biện pháp để tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ nhƣng ở mức độ sơ sài, giáo viên chỉ chú ý giải thích nội dung chơi một cách dễ hiểu, trẻ biết cách chơi mà bỏ qua vấn đề cốt lõi là phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung và vốn từ nói riêng
Vốn kinh nghiệm sống của trẻ 3-4 tuổi còn hạn chế. Sự mờ nhạt và thiếu hụt của vốn sống khiến cho vốn từ của trẻ trở nên đơn điệu và nghèo nàn
Bên cạnh đó, thể loại trị chơi chƣa phong phú, hấp dẫn, chƣa có nhiều trị chơi mới, đa số trẻ chơi những trò chơi quá quen thuộc với trẻ gây nên nhàm chán. Đồ dùng đồ chơi vẫn còn khá nghèo nàn về số lƣợng và kém chất lƣợng, dẫn đến việc trẻ ít có cơ hội đƣợc chơi, tiếp xúc, làm quen với thế giới đồ chơi kì diệu
Giáo viên bận rộn với q nhiều việc nên ít thiết kế trị chơi mới cho trẻ. Mặc khác giáo viên ngại trao đổi, hợp tác với phụ huynh nên việc thiết kế trò chơi cịn gặp nhiều khó khăn
Với cơ sở thực tiễn trên, chúng tơi mạnh dạn thiết kế trò chơi phong phú, đa dạng nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.
Chƣơng 3. THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÕ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI