Thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non hướng dương, huyện bình đại, tỉnh bến tre​ (Trang 78 - 125)

3.3.1. Mục đích thử nghiệm

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm nhằm kiểm định tính khả thi và tính hiệu quả của các trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) trong hoạt động vui chơi đã đƣợc thiết kế qua đó kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

3.3.2. Nội dung

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm các trị chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) trong hoạt động vui chơi đã đƣợc thiết kế.

3.3.3. Thời gian

Thời gian: Tiến hành thử nghiệm từ tháng 4- tháng 7/2017

3.3.4. Mẫu thử nghiệm

Trong 151 trẻ đã đƣợc khảo sát về vốn từ, chúng tôi chọn ra 20 trẻ làm nhóm đối chứng và 20 trẻ làm nhóm thử nghiệm

3.3.5. Điều kiện

Kết quả khảo sát về mức độ phát triển vốn từ của trẻ ở nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm tƣơng đƣơng nhau và cịn thấp.

Tỷ lệ nam, nữ trong mỗi nhóm tƣơng đối đồng đều.

Chƣơng trình học: Trẻ ở cả hai nhóm đều đang đƣợc theo học chƣơng trình giáo dục mầm non mới do Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành.

Giáo viên giảng dạy ở hai nhóm có trình độ chun mơn tốt, có kinh nghiệm giáo dục trẻ, tâm huyết với nghề.

Điều kiện cơ sở vật chất ở trƣờng thử nghiệm tƣơng đối đầy đủ hơn so với các trƣờng khác.

3.3.6. Độ khó của trị chơi

Để kiểm tra độ khó của trị chơi chúng tơi đã thiết kế, chúng tôi tiến hành kiểm tra trên 5 trẻ (3 nam, 2 nữ) đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ nhóm thử nghiệm. Trong 16 trị chơi đƣợc xây dựng chúng tơi kiểm tra trên 8 trò chơi:

Trò chơi 1: Nói từ trái nghĩa Trị chơi 2: Vịng xoay kì diệu Trị chơi 3: Mua sắm thơng minh Trò chơi 4: Bé làm bánh

Trò chơi 5: Cây rau của thỏ út Trò chơi 6: Gà trống và vịt Trò chơi 7: Chùm nụm Trị chơi 8: Đi tìm báu vật

Mục đích của việc tính độ khó của trị chơi là để đánh giá xem trị chơi có phù hợp với trẻ hay khơng. Từ đó, chúng tơi có cơ sở điều chỉnh yêu cầu của trò chơi cho phù hợp với đặc điểm, nhu cầu, kinh nghiệm, khả năng và hứng thú của trẻ.

Để tính độ khó của một trị chơi chúng tơi tiến hành lấy số ngƣời làm đúng chia cho tổng số ngƣời làm. Mặc định giá trị của nó là từ 0 (khơng có ai làm đúng) đến 1 (tất cả mọi ngƣời đều làm đúng), nhƣng thông thƣờng hầu nhƣ khơng có trƣờng hợp này xảy ra bởi vì nếu tất cả đều làm đúng hoặc tất cả đều làm sai tức là trò chơi thiết kế chƣa phù hợp với độ tuổi của trẻ nó quá khó hoặc quá dễ. Thang phân loại độ khó đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:

Từ 0.8 – 1: trò chơi dễ

Từ 0.6 – 0.8: trị chơi trung bình Từ 0.4 – 0.6: trị chơi tƣơng đối khó Từ 0.2 – 0.4: trị chơi rất khó

Dựa vào cách chia điểm nhƣ trên chúng tơi đƣa ra dự kiến nếu trị chơi có điểm dao động từ 0.35 – 0.7 thì trị chơi đó nên sử dụng, cịn ngồi ra thì trị chơi đó khơng nên sử dụng.

Bảng 2.9. Kết quả độ khó của các trị chơi đã đƣợc lựa chọn để tính tốn

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 Tổng

Số lƣợng

khá – tốt 2 2 2 3 3 3 2 2 5

Độ khó 0.4 0.4 0.4 0.6 0.6 0.6 0.4 0.4

Dựa vào kết quả trong bảng 2.9 chúng tơi nhận thấy, có 3 trị chơi là trò chơi 4, trị chơi 5, trị chơi 6 có độ khó là 0.6 ở mức độ trung bình. Cịn lại các trò chơi 1, trò chơi 2, trị chơi 3, trị chơi 7, trị chơi 8 có độ khó là 0.4 ở mức tƣơng đối khó. Chính vì vậy để q trình thử nghiệm đƣợc thuận lợi chúng tơi tiến hành thử nghiệm trị chơi 4, trị chơi 5, trò chơi 6 trƣớc và trò chơi 1, trò chơi 2, trò chơi 3, trò chơi 7, trò chơi 8 thử nghiệm sau.

3.3.7. Độ tin cậy

Mục đích của việc xem xét độ tin cậy của trị chơi là xem trị chơi có hiệu quả hay khơng. Từ đó mới đƣa vào thử nghiệm để đánh giá khả năng phát triển vốn từ của trẻ. Để đảm bảo nghiên cứu có đƣợc độ tin cậy của thang đo cao, các hệ số thu đƣợc cần đảm bảo:

Hệ số Crombach’s Alpha từ 0.7 trở lên

Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Crombach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lƣờng tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc, từ 0.6 có thể sử dụng đƣợc (cẩn thận khi sử dụng).

3.3.8. Tiến hành

3.3.8.1. Các giai đoạn th c hiện

Quá trình thử nghiệm đƣợc chia thành 3 giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Chọn nhóm trẻ đối chứng và nhóm trẻ thử nghiệm.

Trao đổi với giáo viên nhóm thử nghiệm về thực trạng mức độ phát triển vốn từ cuả trẻ từ đó thống nhất mục đích, nội dung và cách tổ chức các trò chơi thử nghiệm. Các trị chơi đƣợc giáo viên lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động giáo dục. Một số giáo án thử nghiệm chúng tôi soạn để giáo viên tham khảo, trong quá trình thử nghiệm giáo viên sáng tạo khi soạn giáo án

* Giai đoạn 2: Tổ chức thử nghiệm

- Nhóm thử nghiệm: Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi trong các hoạt động giáo dục nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo (3-4 tuổi) mà chúng tôi đã thiết kế.

Các hoạt động thử nghiệm chúng tôi cùng giáo viên chuẩn bị dƣới hình thức lên kế hoạch tổ chức hoạt động học tập, hoạt động chơi cho trẻ.

Sau mỗi hoạt động, chúng tôi cùng giáo viên thử nghiệm trao đổi, bàn bạc rút kinh nghiệm để các hoạt động tiếp theo đƣợc tổ chức tốt hơn.

- Nhóm đối chứng: Mọi hoạt động vẫn diễn ra nhƣ bình thƣờng. * Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả thử nghiệm

Đo mức độ phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) ở cả hai nhóm thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm bằng các bài tập đo nghiệm chúng tơi xây dựng sau đó tiến hành nhận xét và đánh giá kết quả thử nghiệm, đánh giá số lƣợng vốn từ trẻ đƣợc phát triển ở các giờ quan sát

3.3.8.2. Cách đánh giá

Về mặt định tính: Chúng tơi phân tích, tổng hợp, nhận xét và đánh giá mức độ phát triển vốn từ của trẻ dựa theo các tiêu chí đã xây dựng, đánh giá mức độ phát triển các loại từ mà trẻ thƣờng hay sử dụng

Về mặt định lƣợng: Dựa vào cách thức xây dựng bài tập khảo sát thực trạng mức độ phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo (3-4 tuổi) trong hoạt động vui chơi

chúng tôi thiết kế hệ thống bài tập khảo sát mức độ phát triển vốn từ sau thử nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm (phụ lục 3) để đo mức độ phát triển vốn từ của trẻ nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm. Nhƣ vậy, sau khi cho trẻ thực hiện bốn nhóm bài tập đo nghiệm khảo sát mức độ phát triển vốn từ của mỗi trẻ cũng sẽ đƣợc đánh giá theo tiêu chí và thang điểm đã trình bày ở mục 2.2.3 Chƣơng 2

3.3.9. Đánh giá kết quả thử nghiệm

3.3.9.1. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động vui chơi của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm

Chúng tôi tiến hành tổng hợp kết quả đo mức độ phát triển vốn từ của trẻ thuộc hai nhóm đối chứng và thử nghiệm từ kết quả đo ở phần thực trạng. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.1 nhƣ sau:

Bảng 3.1. Mức độ phát triển vốn từ qua hoạt động vui chơi của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trƣớc thử nghiệm

Nhóm TC Nhóm trẻ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tổng Cộng SL % SL % SL % SL % SL % 1 TNL1 6 30 4 20 8 40 2 10 20 100 ĐCL1 5 25 7 35 7 35 1 5 20 100 TNL2 5 25 5 25 8 40 2 10 20 100 ĐCL2 5 25 6 30 7 35 2 10 20 100 2 TNL1 4 20 8 40 5 25 3 15 20 100 ĐCL1 4 20 8 40 6 30 2 10 20 100 TNL2 4 20 9 45 4 20 3 15 20 100 ĐCL2 6 30 7 35 5 25 2 10 20 100 3 TNL1 4 20 9 45 4 20 3 15 20 100 ĐCL1 9 45 6 30 4 20 1 5 20 100 TNL2 3 15 10 50 3 15 4 20 20 100 ĐCL2 9 45 5 25 5 25 1 5 20 100 4 TNL1 7 35 9 45 3 15 1 5 20 100 ĐCL1 7 35 8 40 3 15 2 10 20 100 TNL2 6 30 6 30 5 25 3 15 20 100 ĐCL2 7 35 7 35 4 20 2 10 20 100

Quan sát bảng 3.1 cho ta thấy: Kết quả thực hiện các trị chơi của nhóm đối chứng và thử nghiệm gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau ở lần đo trƣớc thử nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra sự khác biệt bằng tốn thống kê thì nhận thấy khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm đối chứng và thử nghiệm trƣớc thử nghiệm. Đa số trẻ còn ở mức 3 và mức 4 còn mức 1 và mức 2 số lƣợng trẻ ít hơn đặc biệt là mức 1. Điều này cho thấy trẻ cịn hạn chế về khả năng ngơn ngữ, do vốn từ cịn ít, vốn từ mà trẻ sử dụng chủ yếu là từ loại danh từ, mặc dù trẻ có thể làm theo sự hƣớng dẫn của cô nhƣng về cách diễn đạt vẫn chƣa thực hiện tốt. Nguyên nhân là do giáo viên trong quá trình dạy chƣa chú ý rèn luyện và bổ sung vốn từ cho trẻ một cách hợp lí.

3.3.9.2. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động vui chơi của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau khi thử nghiệm

Bảng 3.2. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi học tập của trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

TC Nhóm trẻ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tổng Cộng SL % SL % SL % SL % SL % 1 TNL1 2 10 2 10 8 40 8 40 20 100 TNL2 0 0 1 5 10 50 9 45 20 100 2 TNL1 2 10 1 5 9 45 8 40 20 100 TNL2 0 0 2 10 10 50 8 40 20 100 3 TNL1 2 10 3 15 7 35 8 40 20 100 TNL2 0 0 2 10 10 50 8 40 20 100 4 TNL1 1 5 2 10 10 50 7 35 20 100 TNL2 0 0 1 5 11 55 8 40 20 100 TBC 0 7.5 51.25 41.25 100

Từ bảng trên chúng tôi biểu thị bằng biểu đồ tỉ lệ phần trăm của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng để so sánh: 0 10 20 30 40 50 60 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Biểu đồ 3.1 Thực nghiệm Đối chứng 0% 7.5% 51.25% 41.25% 25% 30% 35% 10%

Biểu đồ 3.1. Mức độ phát triển vốn từ qua trị chơi học tập của trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

Dựa vào kết quả thử nghiệm cho thấy khi tham gia vào trò chơi học tập tỉ lệ trẻ đạt mức 4 là (0%), mức 3 (7.5%), mức 2 (51,25%) và mức 1 (41,25%). So sánh với nhóm đối chứng chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt khá rõ. Trị chơi học tập là trò chơi đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong hoạt động hàng ngày của trẻ, trong q trình quan sát chúng tơi nhận thấy trẻ rất hào hứng khi tham gia vào trò chơi. Cho nên cũng tạo ra sự khác biệt theo hƣớng tích cực khi tổ chức cho trẻ chơi lần 1 và chơi lần 2. Chẳng hạn ở trò chơi 1 khi tổ chức chơi lần 1 trẻ đạt mức 4 là (10%) trong khi chơi lần 2 thì mức 4 chỉ còn (0%); mức 3 chơi lần 1 đạt (10%), chơi lần 3 đạt (5%); mức 2 chơi lần 1 đạt (40%), chơi lần 2 đạt (50%); mức 1 chơi lần 1 đạt (40%) chơi lần 2 đạt (45%). Nhìn tổng thể kết quả đạt đƣợc của quá trình thử nghiệm cho thấy trẻ đặc biệt hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi. Vốn từ của trẻ phát triển là từ loại danh từ và động từ chiếm tỉ lệ cao

Bảng 3.3. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi vận động của trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

TC Nhóm trẻ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tổng Cộng SL % SL % SL % SL % SL % 1 TNL1 2 10 5 25 7 35 6 30 20 100 TNL2 1 5 3 15 9 45 7 35 20 100 2 TNL1 1 5 4 20 7 35 8 40 20 100 TNL2 0 0 3 15 8 40 9 45 20 100 3 TNL1 3 15 2 10 8 40 7 35 20 100 TNL2 0 0 2 10 10 50 8 40 20 100 4 TNL1 1 5 3 15 7 35 9 45 20 100 TNL2 0 0 3 15 7 35 10 50 20 100 TBC 1,25 13.75 42.5 42.5 100 Nhìn vào bảng 3.3 có thể thấy tỉ lệ trẻ đạt mức 4 là (1.25%), mức 3 (13.75%), mức 2 (42.5%) và mức 1 (42.5%). Xét trong nhóm trẻ thử nghiệm tỉ lệ trẻ chơi tốt ở lần thứ hai cũng tƣơng tự nhƣ khi thử nghiệm ở trò chơi học tập. Trong 4 trị chơi vận động tỉ lệ này có khác biệt giữa lần 1 và lần 2 cụ thể ở trò chơi 1 khi tổ chức chơi lần 1 trẻ đạt mức 4 là (10%) trong khi chơi lần 2 thì mức 1 chỉ cịn (5%); mức 3 chơi lần 1 đạt (25%), chơi lần 2 đạt (15%); mức 2 chơi lần 1 đạt (35%), chơi lần 2 đạt (45%); mức 1 chơi lần 1 đạt (30%) chơi lần 2 đạt (35%). Khác với trò chơi học tập tỷ lệ trẻ đạt ở mức 4 là (0%) thì ở trị chơi vận động vẫn còn 1 trò chơi đạt (5%) ở mức 4. Có nghĩa là vẫn cịn trẻ chƣa hiểu nghĩa của từ khái quát gần gũi, khả năng sử dụng vốn từ trong giao tiếp còn hạn chế. Khi quan sát chúng tôi ghi nhận đƣợc với trẻ này thực hiện trò chơi cịn lúng túng, có vẻ nhƣ chƣa hiểu về trò chơi và thực hiện sai. Sau đó chúng tơi tiến hành giải thích lại trị chơi vào lúc khác, cho trẻ thử chơi lại thì trẻ thực hiện đƣợc.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Biểu đồ 3.2 Thực nghiệm Đối chứng 30% 35% 25% 10% 1.25% 13.75% 42.5% 42.5%

Biểu đồ 3.2. Mức độ phát triển vốn từ qua trị chơi vận động của trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

Nhìn vào biểu đồ 3.2 chúng ta thấy sự chênh lệch tỷ lệ giữa nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm với mức 4 nhóm đối chứng (30%) cao hơn hẳn so với nhóm thử nghiệm (1.25%); mức 3 nhóm đối chứng (45%), trong khi nhóm thử nghiệm (13.75%); mức 2 nhóm đối chứng chiếm (25%), nhóm thử nghiệm chiếm (42.5%); ở mức 1 sự chênh lệch giữa hai nhóm là rõ ràng nhất với (10%) của nhóm đối chứng và (42.5%) của nhóm thử nghiệm. Nhƣ vậy điều này chứng tỏ sự chuyển biến tích cực trong việc phát triển vốn từ của trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi thơng qua trị chơi nói chung và trị chơi vận động nói riêng. Qua trị chơi này số lƣợng vốn từ của trẻ tăng lên đáng kể, trẻ nói đƣợc một số từ loại động từ và tính từ

Bảng 3.4. Mức độ phát triển vốn từ qua trị chơi đóng kịch của trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

TC Nhóm trẻ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tổng Cộng SL % SL % SL % SL % SL % 1 TNL1 2 10 3 15 5 50 10 50 20 100 TNL2 0 0 2 10 7 35 11 55 20 100 2 TNL1 1 5 2 10 5 35 12 60 20 100 TNL2 0 0 3 15 7 35 10 50 20 100 3 TNL1 3 15 1 5 6 55 10 50 20 100 TNL2 1 5 1 5 7 35 11 55 20 100 4 TNL1 1 5 2 10 8 40 9 45 20 100 TNL2 0 0 1 5 7 35 12 60 20 100 TBC 1.25 8.75 35 55 100 Quan sát bảng 3.4 chúng tơi nhận thấy tƣơng tự nhƣ nhóm trẻ thử nghiệm ở trị chơi vận động, trị chơi đóng kịch sau thử nghiệm vẫn cịn (1.25%) trẻ nằm ở mức 4 điều này lại trái ngƣợc hoàn toàn ở mức độ 1 khi quan sát biểu đồ 3.3 về sự phát triển vốn từ của trẻ ở nhóm thử nghiệm mức độ 1 có sự phát triển vƣợt bậc, mức 1 chiếm (55%), chứng tỏ các trò chơi đã đem lại hiệu quả rất thiết thực, số lƣợng động từ, tính từ tăng cao, trẻ biết sử dụng một số trạng từ chỉ thời gian“ Ngày mai”, “ hôm qua”…. Trong khi quan sát trẻ chơi đóng kịch, chúng tơi nhận thấy sự nỗ lực của trẻ trong trò chơi, sự hào hứng và phấn khích khi thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non hướng dương, huyện bình đại, tỉnh bến tre​ (Trang 78 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)